Thứ Bảy, 26 tháng 10, 2013

Động từ và tính từ trong tiếng nhật

Các đặc tính của tính từ

Bây giờ ta đã có thể kết hợp 2 danh từ với nhau bằng nhiều cách sử dụng các vi từ, tất nhiên ta sẽ muốn mô tả các danh từ của chúng ta bằng các tính từ. 1 tính từ có thể mô tả trực tiếp 1 danh từ đi sau nó. Ta cũng có thể kết hợp danh từ với tính từ theo cách tương tự như kết nối các danh từ với nhau sử dụng các vi từ. Có 2 loại tính từ: na-tính từ và i-tính từ. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem chúng khác nhau thế nào và chúng được sử dụng thế nào trong câu.

Tính từ đuôi Na

Na-tính từ rất dễ học vì nó cơ bản giống với 1 danh từ. Trong thực tế, chúng rất giống nhau trừ phi tôi chỉ ra sự khác biệt. Khác biệt chủ yếu là 1 na-tính từ có thể bổ nghĩa trực tiếp cho một danh từ theo sau nó bằng cách thêm 「な」vào giữa danh từ và tính từ đó. (Do vậy mà mới có cái tên na-tính từ.)
(1) 静か。- người trầm tĩnh.
Ngoài khả năng bổ nghĩa trực tiếp cho danh từ sử dụng「な」, bạn cũng có thể nói rằng 1 danh từ cũng  một tính từ bằng cách sử dụng vi từ chủ đề trong cấu trúc câu [Danh từ] [Vi từ] [Tính từ] (ví dụ 「静か」) Cách này cũng tương tự như trong thể trần thuật sử dụng các danh từ mà ta đã học trong 2 phần trước. Tuy nhiên, không thể thay thế hoàn toàn các tính từ bằng các danh từ, bạn không thể dùng cấu trúc câu [Tính từ] [Vi từ] [Danh từ] (ví dụ 「静か」). Điều này rất là rõ ràng, ví dụ, trong khi 1 con người có thể mang tính chất trầm tĩnh, ta không thể nói cái trầm tĩnh mang tính chất con người được.
(1) 友達親切。- Các bằng hữu thật tốt.
(2) 友達親切。- Bằng hữu là người tốt.
Nhớ sự tương đương của các na-tính từ với các danh từ không. Bạn có thể thấy rõ điều này bằng các ví dụ sau.
(1) ボブは好きだ。- Bob thích cá.
(2) ボブは好きじゃない。- Bob không thích cá.
(3) ボブは好きだった。- Bob đã có thích cá.
(4) ボブは好きじゃなかった。- Bob đã không thích cá.
Bạn có thấy cách chia từ trong các câu trên quen thuộc không? Tất nhiên chúng phải quen thuộc rồi, nếu bạn học kỹ phần state of being cách chia danh từ. Nếu bạn còn hồ nghi rằng "thích" là 1 tính từ chứ không phải 1 động từ trong tiếng Nhật, bạn có thể xem trường hợp「好き」 theo nghĩa là "mong ước". Thêm vào đó, bạn có thể xem 1 ví dụ về sự hòa hợp của vi từ chủ đề và tân ngữ trong câu. Nội dung câu nói về chủ ngữ "Bob" và tân ngữ "cá" mô tả cái mà Bob thích.
Bạn cũng có thể làm theo 3 cách cuối để chia danh từ 1 cách trực tiếp. (Nhớ thêm 「な」 vào các câu thuộc thể khẳng định và không phải thì quá khứ.)
(1) 好きなタイプ。- Loại thích cá.
(2) 好きじゃないタイプ。- Loại không thích cá.
(3) 好きだったタイプ。- Loại đã thích cá.
(4) 好きじゃなかったタイプ。- Loại đã không thích cá.
Đây là toàn bộ vế câu 「好き」、「好きじゃない」、... bổ nghĩa cho "loại" để nói về các loại (người) thích hoặc không thích cá. Bạn có thể thấy lý do vì sao câu này hữu dụng, bởi 「タイプは好きだ。」 có nghĩa là "Loại thích cá", câu này không rõ nghĩa lắm.
Chúng ta có thể xem cái cụm danh từ mô tả (descriptive noun clause) này như 1 danh từ đơn. Ví dụ, ta có thể biến cả cụm thành 1 chủ đề theo cách trong ví dụ sau.
(1) 好きじゃないタイプは、好きだ。
- Loại (người) mà không thích cá thì thích thịt.

Tính từ đuôi i

Tính từ đuôi i có tên gọi như vậy là vì nó luôn luôn kết thúc bằng chữ hiragana 「い」. Đây là 1 dạng okurigana sẽ được thay đổi khi ta chia tính từ. Nhưng có theer bạn sẽ biết vài na-tính từ cũng sẽ có tận cùng là 「い」 ví dụ như 「きれい(な)」. So how can you tell the difference? The bad news is there really is no way to tell for sure. However, the really good news is that I can only think of two examples of na-adjectives that end with 「い」 that is usually written in hiragana: 「きれい」 và 「嫌い」. Tất cả các na-tính từ khác kết thúc bằng 「い」tôi được biết đều được viết ở dạng kanji do đó bạn có thể dễ dàng nhận ra rằng nó không phải là 1 i-tính từ. Ví dụ, trong trường hợp của 「きれい」, có thể viết là 「綺麗」 hay 「奇麗」 bằng kanji, do thành phần 「い」 của「麗」 được bọc bởi kanji, bạn biết được rằng nó không thể nào là 1 i-tính từ. Lý do là vì mục đích duy nhất của việc thêm 「い」 vào các i-tính từ là để giúp việc chia tính từ mà không phải thay đổi phần chữ kanji. Trong thực tế, 「嫌い」 là na-tính từ duy nhất mà tôi biết kết thúc bằng chữ hiragana 「い」 mà không dùng tới chữ kanji. Thực tế là 「嫌い」 được tạo ra từ động từ「嫌う
Hãy nhớ lại cách chia các danh từ href="copula.html#part2"> ở thể trần thuật phủ định với các danh từ cũng kết thúc bằng 「い」 (じゃな)? Tốt, bạn có thể xử lý các i-tính từ tương tự như với các danh từ ở thể trần thuật phủ định. Và cũng như với thể trần thuật phủ định này của các danh từ, bạn không thể thêm 「だ」 vào i-tính từ like you can with nouns or na-adjectives.
KHÔNG thêm 「だ」 vào i-tính từ.
Bây giờ sau khi đã rõ vấn đề, ta có thể chuyển qua các phương án chia với i-tính từ. Có 2 quy tắc chia mới cho các i-tính từ. Để chuyển thành phủ định hoặc chuyển sang quá khứ, đầu tiên ta bỏ 「い」, sau đó thêm 「くない」nếu muốn chuyển thành phủ định hoặc thêm 「かった」 nếu muốn chuyển sang thì quá khứ. Do 「くない」 được kết thúc bằng 1 chữ 「い」, bạn cũng có thể chia thể phủ định giống như làm đối với một i-tính từ khác. Do vậy, quy tắc để chia thể phủ định của thì quá khứ giống như quy tắc chia thể khẳng định của thì quá khứ.
Quy tắc chia i-tính từ
  • Phủ định: Đầu tiên loại bỏ 「い」 sau i-tính từ sau đó thêm「くない」
  • 例)  → くない
  • Thì quá khứ: Đầu tiên bỏ đuôi 「い」 từ i-tính từ hay i-tính từ ở thể phủ định rồi sau đó thêm 「かった」
  • 例)  → かった
  • 例) 高くな → 高くなかった
Tổng kết về i-tính từ
Thể khẳng địnhThể phủ định
Không phải quá khứ高い高くない
Past高かった高くなかった
Bạn có thể bổ nghĩa trực tiếp cho các danh từ bằng cách gắn danh từ đó với tính từ.
(1) 高いビル。- Tòa nhà cao.
(2) 高くないビル。- Tòa nhà không cao.
(3) 高かったビル。- Building that was tall.
(4) 高くなかったビル。- Tòa nhà đã từng không cao.
Bạn có thể dùng 1 chuỗi nhiều tính từ theo bất cứ trật tự và dạng thức nào.
(1) 静か高いビル。- Một tòa nhà yên tĩnh và cao.
(2) 高くない静かビル。- Một tòa nhà không cao và yên tĩnh.
Chú ý rằng bạn cũng có thể tạo nên các cụm danh từ miêu tả giống như cách chúng ta làm với na-tính từ. Sự khác biệt duy nhất là chúng ta không cần 「な」khi muốn bổ nghĩa trực tiếp cho danh từ. Trong ví dụ tiếp theo, cụm mô tả (descriptive clause) 「値段高い」 bổ nghĩa trực tiếp cho「レストラン」.
(1) 値段高いレストランあまり好きじゃない
- Không thích các nhà hàng ăn cao giá lắm.

Một trường hợp cá biệt đáng bực mình

Có 1 i-tính từ mang nghĩa "tốt" được sử dụng hơi khác với các i-tính từ khác. Đây là 1 trường hợp cổ điển cho thấy sự khó khăn khi mới học tiếng Nhật bởi vì chính những từ thường dùng và hữu dụng lại là những từ có nhiều ngoại lệ nhất. Từ gốc của "tốt" là「よい(良い)」. Tuy nhiên, theo thời gian, nó nhanh chóng trở thành「いい」. Khi nó được viết theo kanji, nó thường được đọc là 「よい」 do đó「いい」gần như hoàn toàn là hiragana. Điều đó cũng chẳng sao. Tuy nhiên, điều không may mắn là tất cả các cách chia lại đều được xuất phát từ từ 「よい」 chứ không phải là từ 「いい」. Xem trong bảng sau.
Một tính từ khác cũng giống như vậy là 「かっこいい」 vì nó là một cách viết tắt của 2 từ được nối lại với nhau: 「格好」 and 「いい」. Do nó cũng dùng từ 「いい」giống như trên, bạn phải dùng cách chia tương tự như trường hợp kể trên.

Cách chia 「いい
PositivePhủ định
Không phải quá khứいいよくない
Pastよかったよくなかった
      
Conjugation for 「かっこいい
PositiveNegative
Non-Pastかっこいいかっこよくない
Pastかっこよかったかっこよくなかった
Chú ý các cách chia đều xuất phát từ 「よい」 chứ không phải là từ「いい」.

Các ví dụ

(1) 値段あんまりよくない
- Cái giá này không tốt cho lắm
(2) かっこよかった
- Anh ta trông thật sự khá khẩm!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét