Thứ Năm, 31 tháng 10, 2013

Từ vựng thiên nhiên

Từ vựng thiên nhiên

1. 自然 : しぜん: shizen :Thiên nhiên
2. 宇宙 :うちゅう :uchuu: Không gian
3. 空 :そら :sora :Bầu trời
4. 空気 :くうき: kuuki Không khí
5. お日様 :おひさま: ohisama Mặt trời
6. 太陽 :たいよう:_ taiyou Mặt trời
7. 月 _つき _tsuki Trăng
8. 星 _ほし_ hoshi Sao
9. 雲 _くも _kumo Mây
10. 風 _かぜ_ kaze Gió
11. 雨 _あめ_ ame Mưa
12. 雷 _かみなり_ kaminari Sấm
13. 雪 _ゆき _yuki Tuyết
14. 石 _いし _ishi Đá sỏi
15. 岩 _いわ _iwa_ Đá/núi đá hiểm trở
16. 砂 _すな _suna Cát
17. 土 _つち_ tsuchi Đất
18. 山_ やま _yama Núi
19. 火山 _かざん _kazan Núi lửa
20. 丘 _おか _oka Đồi
21. 谷 _たに_ tani Thung lũng
22. 洞窟 _どうくつ_ doukutsu Hang động
23. 島_ しま _shima Đảo
24. 水_ みず_ mizu Nước
25. 海_ うみ_ umi Biển
26. 川/河 _かわ_ kawa Sông/suối
27. 波 _なみ_ nami Sóng
28. 湖 _みずうみ_ mizuumi Hồ
29. 池 _いけ _ike Ao
30. 井/井戸_ い/いど _i/ido Giếng nước
31. 温泉 _おんせん_ onsen Suối nước nóng
32. 滝 _たき_ taki Thác nước
33. 泉 _いずみ_ izumi Đài phun nước
34. 地震 _じしん_ jishin Động đất
35. 津波 _つなみ_ tsunami Sóng thần
36. 木 _き ki Cây
37. 林 _はやし_ hayashi Rừng
38. 森 _もり_ mori Rừng rậm
39. 枝 _えだ_ eda Cành
40. 葉 _は_ ha Lá
41. 花 _はな_ hana Hoa
42. 草 _くさ _kusa Cỏ
43. 畑 _はたけ_ hatake Cánh đồng
44. 景色 _けしき_ keshiki Phong cảnh

KANJI N3 SO-MATOME -- TUẦN 5 - NGÀY THỨ 7




1.厚 :hậu    nồng hậu, hậu tạ

厚い(あつい):dày

2.泣 :khấp         khóc

泣く(なく):khóc

3.鳴 :minh    hót

鳴く(なく):kêu, hót, hú, rống
鳴る(なる):kêu hót hú, reo

4.初 :sơ     sơ cấp

初め(はじめ):đầu tiên
最初(さいしょ):đầu tiên, lúc đầu, mới đầu
初級(さいきゅう):sơ cấp, mức độ cơ bản, sơ khai

5.泊 :bạc     ngủ, lại

宿泊(しゅくはく):sự ngủ trọ, sự ở trọ lại
泊まる(とまる):dưng thuyền, đỗ lại, trực đêm
泊める(とめる):dừng lại; nghỉ lại, lưu trú

6.葉 :diệp     lá, hồng diệp, lạc diệp

紅葉(こうよう):cây thích ở Nhật Bản
葉(は):lá
言葉(ことば):từ ngữ, lời nói, ngôn ngữ, tiếng nói



Thứ Tư, 30 tháng 10, 2013

Các bạn có muốn phát âm chuẩn như người Nhật

Phát âm chuẩn như người Nhật: Phát âm vòm miệng



Hôm nay, Takahashi sẽ nói tới bí quyết để phát âm chuẩn tiếng Nhật và cũng phải nói trước rằng Takahashi cũng không phát âm chuẩn lắm đâu mà chỉ biết nguyên lý mà thôi (sau một thời gian tư duy tìm hiểu) vì ngày nay Takahashi đã có thể chém gió thành bão bằng tiếng Nhật nên chất giọng "ngoại quốc" có thể trở thành lợi thế, thay vì là một "hại thế". Không nên mặc cảm vì chất giọng "ngoại quốc", ngược lại nên lấy đó làm thương hiệu. Một người Mỹ nói tiếng Việt như người Việt thì thực ra nghe lại không hay bằng nói có một chút lơ lớ giọng Mỹ.

Ngay từ ngày đầu học tiếng Nhật thì tôi:
  • Chỉ toàn học từ giáo viên người Nhật (chưa bao giờ học từ giáo viên người Việt)
  • Học tiếng Nhật tại Nhật, lúc sang Nhật không biết một tiếng Nhật bẻ đôi

Bạn bè xung quanh thì thường học trước tiếng Nhật ở VN rồi, và nhìn chung là tôi nhận thấy các điều sau:
  • Người học tiếng Nhật tại VN thì thường đọc các trợ từ "wa", "ni", "de", "e", "to", "wo" ... thành "ÓA", "NÍ", "ĐẾ", "Ế", "TỐ", "Ố", .... tức là đọc thành dấu sắc trong tiếng Việt
  • Các giáo viên người Nhật không hề lên giọng ở các trợ từ này
  • Các học sinh Âu Mỹ thường phát âm đúng vì họ học từ giáo viên Nhật
Thành ra, cách nói tiếng Nhật của người Việt thường không lẫn đi đâu được. Không hẳn là sai, nhưng nghe hơi chối tai, vì họ phát âm tiếng Nhật theo kiểu tiếng Việt! Có lẽ, đây là kết quả của việc học tiếng Nhật tại Việt Nam.

Vì sao lại thành như vậy?
Takahashi nhận thấy là, phát âm thành "ní", "ế", "tố òa", v.v... là phát âm kiểu tiếng Việt, không phải phát âm kiểu tiếng Nhật, mà nguyên nhân có lẽ là như sau:
  • Khi dạy tiếng Việt, người Nhật thấy người VN nghe không được nên hơi nhấn mạnh các trợ từ để người học có thể phân biệt rõ các phần của câu
  • Người Việt thấy vậy cũng học cách nhấn mạnh nhưng lại không nhấn mạnh được theo kiểu người Nhật nên nhấn mạnh kiểu tiếng Việt, mà dễ nhất là "ní", "đế", "ế", v.v... tức là thêm thanh sắc tiếng Việt vào
  • Người Việt nhận thấy nói như thế quả thực khi nói thì người Nhật nghe dễ hơn
  • Khi dạy lại, người Việt cũng dạy cho học sinh hệt như thế và tạo thành một trào lưu phát âm có dấu sắc ở các trợ từ
Nó giống như khi một người không có chuyên môn dạy tiếng Việt cho người nước ngoài vậy, họ sẽ không nói kiểu thông thường trong tiếng Việt mà gằn từng chữ thành:
  • TÔI.. LÀ.. NGƯỜI.. VIỆT.. NAM.... BẠN.. LÀ.. NGƯỜI.. NƯỚC.. NÀO?
Và người nước ngoài khi học, do không nói đúng thanh điệu tiếng Việt, sẽ thành:
  • TOI.. LA.. NGUOI.. PHAP.
Tức là sai cả thanh điệu lẫn nhịp điệu câu nói tiếng Việt, mặc dù nói như vậy thì người Việt có dễ nghe hơn thật. Đây là giải pháp tình thế nhưng nhìn chung sẽ không có tác dụng hay có hại khi học lên trình độ cao hơn. Nó có còn là tiếng Việt nữa đâu? Vì đã mất hết nhịp điệu câu rồi.

Cần lưu ý thêm, không phải giáo viên người Nhật nào tại VN cũng có trình độ ngôn ngữ vì có thể họ không có chuyên môn này hoặc chuyên môn sư phạm tiếng Nhật. Cũng như bạn không thể dạy tiếng Việt "vì tôi là người Việt" được vì bạn cần hiểu rõ và có chuyên môn về tiếng Việt, từ vựng tiếng Việt, phát âm tiếng Việt.

Ví dụ "Ô" và "Ộ" khác nhau thế nào? Sẽ khó nếu bạn không đào sâu tìm hiểu về nguyên tắc phát âm tiếng Việt. Bạn có thể không cần học qua trường lớp, nhưng sẽ đòi hỏi bạn phải hiểu biết và so sánh tiếng Việt với các ngôn ngữ khác. Một người "chỉ biết tiếng Việt" thì thực ra khả năng hiểu biết tiếng Việt sẽ khá hạn chế. Khi nào họ có thể nói được ngoại ngữ thì họ mới hiểu rõ tiếng Việt được.

● Phát âm chuẩn tiếng Nhật: Phát âm vòm miệng



Khác biệt giữa phát âm tiếng Nhật và tiếng Việt chính là nguyên lý phát âm:
  • Tiếng Nhật: Phát âm vòm miệng, tức là âm thanh được tạo ra tại vòm miệng
  • Tiếng Việt: Phát âm vòm miệng và cổ họng, tức là âm thanh được tạo ra tại cả cổ họng nữa
Nếu không hiểu nguyên lý này, bạn sẽ khó mà phát âm tiếng Nhật tự nhiên được, cũng như người Nhật không thể phát âm thanh điệu tiếng Việt cho chuẩn vậy.
Tôi lấy ví dụ:
Bạn hãy thử phát âm "ni" và "ní" tiếng Việt xem? Khác nhau thế nào?
"ni" thì bạn phát âm ở vòm miệng, còn "ní" thì bạn cần sử dụng cả cổ họng nữa, bằng cách mở rồi đóng khí. Đó chính là phát âm cổ họng.
Hay "Ô" với "Ộ" mà tôi nói ở trên, với "Ô" thì cổ họng bạn thông suốt và không khí đi qua, còn "Ộ" thì bạn phải chặn cổ họng lại không cho không khí đi qua.

Tiếng Nhật nhìn chung chỉ sử dụng vòm miệng để phát âm. Ngay cả muốn nhấn mạnh "ni" thì người Nhật cũng chỉ nhấn mạnh trong vòm miệng mà thôi, bằng cách đẩy lưỡi lên sát thành trên và tạo luồng gió mạnh hơn. Chữ つ "tsu" cũng vậy: Áp lưỡi lên sát vòm trên và đầu lưỡi sát kẽ răng để cho không khí rít qua kẽ răng. Còn "chư" tiếng Việt thì khác hẳn vì không có gió rít qua kẽ răng và cũng không áp cả lưỡi lên.
Chú ý: Phát âm vòm miệng có nghĩa là không khí vẫn đi qua cổ họng, chỉ có điều không dùng cơ cổ họng vào việc phát âm mà thôi.

Vì thế mà tiếng Nhật nói rất nhẹ

Người Nhật nói chuyện nghe khá thanh lịch, nhẹ nhàng vì họ phát âm vòm miệng. Khác với người China hay miền bắc VN, những nơi này thường nói khá nặng vì phát âm cổ họng.
Bạn cũng nên biết là dân gốc Thượng Hải nói giọng nhẹ nhàng vì họ cũng phát âm vòm miệng nhiều chứ không nhất định nói tiếng China là sẽ nặng.
Bạn nào ở Nhật cũng biết, dân China mà nói chuyện với nhau thì thôi rồi, nghe muốn nổ màng nhĩ vì bị đập vào tai. Nếu muốn nghe giọng China nhẹ nhàng, thì bạn nên nghe giọng của Triệu Vy (Vicky Zhao).

Ngay cả trong Việt Nam, dân miền nam nói nhẹ hơn nhiều vì họ phát âm vòm miệng. Cùng chữ "vậy" nhưng một số nơi miền bắc phát âm "vậy" rất mạnh còn người miền nam phát âm là "dzậy". Giọng miền nam nhẹ nhàng là vậy.
Ở Hà Nội và một số nơi phía bắc (nhìn chung là ở thành phố) thì giọng cũng nhẹ nhàng (nhất là dân thành phố gốc) vì cách phát âm của họ.
Giọng Takahashi nhìn chung được coi là nhẹ nhàng, cuốn hút (hiểu theo nghĩa: Nói đều đều mà lại chẳng có nội dung gì và cuốn hút người khác vào giấc ngủ nhanh chóng!).

Bạn muốn nói chuẩn tiếng Nhật thì bạn phải học cách phát âm vòm miệng của họ và hạn chế phát âm cổ họng kiểu "watashi WÁ gakkou Ế basu ĐẾ ..."

Mục tiêu phấn đấu: Bạn nên phấn đấu để nói càng ngày càng nhẹ nhàng hơn.
Mục tiêu phấn đấu của Takahashi: Làm sao để không phải nói gì ^^ Như thế mới là nhẹ nhàng đích thực!

KANJI N3 SO-MATOME -- TUẦN 5 - NGÀY 6


1.身 :thân     thân thể, thân phận

身長(しんちょう):chiều cao, vóc người, tầm vóc
身分(みぶん):vị trí xã hội
独身(どくしん):độc thân
刺身(さしみ):một món gỏi cá

2.酒 :tửu     rượu

日本酒(にほんしゅ):rượu nhật
お酒(おさけ):rượu, rượu sake
料理酒(りょうりしゅ):tiền thù lao

3.吸 :hấp     hô hấp, hấp thụ

呼吸(こきゅう):sự hô hấp; sự hít thở; hô hấp;
吸う(すう):hút (thuốc)

4.欲 :dục      dục vọng

欲しい(ほしい):muốn, mong muốn
食欲(しょくよく):sự muốn ăn
意欲(いよく):sự mong muốn; sự ước muốn; sự tích cực, sự hăng hái

5.眠 :miên     thôi miên

眠い(ねむい):buồn ngủ
睡眠(すいみん):việc ngủ, giấc ngủ
眠る(ねむる):ngủ

6.疲 :bì     mệt

疲れる(つかれる):mệt, mỏi

7.息 :túc     con trai, tử túc

息(いき):hơi thở
息切れ(いきぎれ):sự hết hơi; sự hụt hơi

8.呼 :hô      gọi tên, hô hấp, hô hoán, hô hòa

呼吸(こきゅう):sự hô hấp; sự hít thở; hô hấp
呼ぶ(よぶ):gọi; mời; kêu tên, hô hào

Thứ Ba, 29 tháng 10, 2013

NHÂN XƯNG TRONG TIẾNG NHẬT

NHÂN XƯNG TRONG TIẾNG NHẬT



Nhân xưng thứ nhất và thứ hai trong tiếng Nhật
私=わたし=watashi
"Tôi": Dùng trong hoàn cảnh thông thường, lịch sự, trang trọng. Ví dụ khi bạn gặp người lạ, hoặc với người lớn tuổi hơn.
Số nhiều là: 私たち(わたしたち、watashi-tachi)

あなた=anata
Nghĩa: Anh, chị, bạn, ông, bà. 
"Anata" là cách gọi lịch sự người mà bạn không thân thiết lắm, hoặc là cách gọi thân mật của người vợ với chồng.
Đây là cách gọi lịch sự với người mới quen, trong văn viết thì sẽ dùng chữ kanji là 貴方 (quý phương, anata) cho nam và 貴女 (quý nữ, anata) cho nữ. Chú ý là trong văn viết bạn không nên dùng chữ hiragana あなた trừ khi muốn gọi thân mật.
Số nhiều dạng lịch sự: 貴方がた(あなたがた、anatagata)= Quý vị, quý anh chị
Số nhiều dạng thân mật hay suồng sã: あなたたち(anatatachi)= Các bạn, các người
Các bạn cần chú ý là anata là dạng hết sức lịch sự, nhất là dạng số nhiều "anatagata" (các anh, các chị, các vị).

君=きみ=kimi
"Em": Cách gọi thân ái với người nghe ít tuổi hơn.
Bạn trai gọi bạn gái, thầy giáo gọi học sinh, người lớn tuổi hơn gọi đàn em.
君がそばにいなくて僕はさびしい。
Không có em bên cạnh anh rất cô đơn.

私=わたくし=watakushi
"Tôi" ở dạng lịch sự hơn "watashi", dùng trong các trường hợp buổi lễ hay không khí trang trọng.
Số nhiều: 私ども (watakushi domo)
Đây là cách xưng hô khiêm tốn nhất cho nhân xưng thứ nhất.

Cách xưng hô trong tiếng Nhật
僕=ぼく=boku
"Tôi": Dùng cho nam giới trong các tình huống thân mật, ví dụ trong gia đình ("con", "cháu"), với thầy giáo ("em"), với bạn bè ("tôi", "tớ"), với bạn gái ("anh"). Chú ý là đây là dạng thân mật nhưng không hề suồng sã. Tránh dùng trong các tình huống trang trọng hay lễ nghi.

あたし=atashi
Là cách xưng "tôi" mà phụ nữ hay dùng. Giống "watashi" nhưng điệu đà hơn.

俺=おれ=ore
"Tôi, tao, tớ": Dùng cho trường hợp thân mật giữa bạn bè, với người thân thiết ít tuổi hơn hay dùng như "tao" là cách xưng hô ngoài đường phố.
Đây là cách mà những kẻ đấm đá ngoài đường hay xã hội đen thường xuyên nói, được coi là cách nói không lịch sự.
Tuy nhiên trong tiếng Nhật bạn trai có thể dùng "ore" với bạn gái và gọi bạn gái là "omae" ("mày").

お前=おまえ=omae
"Mày", "cậu" (bạn bè): Dùng cho đường phố. "Mae" là trước mặt, omae tạo thành danh từ chỉ người đứng trước mặt. Còn gọi chệch là おめえ (omee).
Bạn trai có thể gọi bạn gái không lịch sự là "omae".

手前=てまえ hay てめえ = temae, temee
"Mày" ở dạng còn mạnh hơn hơn "omae". Không nên dùng từ này trừ trong tình huống chửi bới.
Đây là cách xưng hô bất lịch sự nhất đối với nhân xưng thứ hai.

わし=washi
"Lão": Cách xưng "tôi" của người già, các bạn xem truyện tranh chắc hay thấy.

我々=われわれ=wareware
"Chúng ta": Bao gồm cả người nghe. "Watashi tachi" là "chúng tôi", không bao gồm người nghe.
Ví dụ:
我々サイゴン人は繊細な心を持っている人間です。
Chúng ta, những người Sài Gòn, là những người có tâm hồn nhạy cảm.

諸君=しょくん=shokun
(kanji: "chư quân")
"Các bạn": Xưng hô lịch sự với đám người ít tuổi hơn, như vua nói với binh lính, thầy giáo nói với học sinh, v.v...
Đây là cách nói khá văn chương, kiểu cách. Dạng lịch sự hơn sẽ là "anata gata".

Nhân xưng ngôi thứ ba và cách xưng hô với ngôi thứ 2 trong tiếng Nhật
彼=かれ=kare
Nghĩa: Anh ấy, anh ta
Dùng gọi nam giới ngôi thứ ba. "~san" sẽ là dạng lịch sự hơn. "Kare" là cách gọi trung lập.
Số nhiều: 彼ら=かれら=karera
Chú ý là "kare" cũng dùng để chỉ "bạn trai", cách nói âu yếm hơn là "kareshi" (彼氏).
私の彼:Bạn trai tôi

彼女=かのじょ=kanojo
Nghĩa: Cô ấy, cô ta
Giống "kare" nhưng dùng cho nữ.
ぼくの彼女:Bạn gái của tôi

~さん=~san
Cách gọi thông thường với ai đó "Anh", "chị", "ông", "bà".
鈴木さん:Chị Suzuki
佐藤さん:Anh Satoh
高原さん:Ông Takahara
Đây là cách dùng thông thường với người lớn tuổi hơn, hay với người mà bạn không thân thiết lắm. Các bạn có thể dùng cách này để gọi người nghe hay gọi người nào đó với người nghe.

~氏 = ~shi
Đây là dạng cứng hơn (lịch sự trang trọng hơn) của "~san", thường dùng trong văn bản (cách nói cứng và chính thống). Ví dụ:
鈴木氏 Suzuki-shi: Ông/bà Suzuki
Đây là cách nói TRUNG LẬP (khách quan, không chứa đựng cảm xúc) về người thứ ba, không gọi người đối diện là "~shi" nhé.

~君=~くん=~kun
"Bạn", "em" dùng để gọi bạn bè hay người nam dưới tuổi bạn. Các bạn nữ có thể gọi các bạn nam cùng lớp hay cùng nhóm. Có thể gọi "em" với người nam nhỏ tuổi hơn. Các bạn có thể dùng cách này để gọi người nghe hay gọi người nào đó với người nghe.
加藤君:Bạn Katoh

~ちゃん=~chan
Giống như "~kun" nhưng gọi cho nữ. Có thể dịch là "em", hay "bé".
マイちゃん:bé Mai

~様=~さま=~sama
Cách gọi lịch sự "ông", "bà", "ngài", "quý bà". Cách gọi này lịch sự hơn "~san".
Ví dụ: 高橋様 = Ngài Takahashi
Các bạn có thể dùng cách này với người mới quen mà bạn tôn kính, hay mối quan hệ công việc. Thường dùng để gọi trực tiếp người nghe.
お客様:Quý khách (okyaku sama)

~殿=~どの=~dono
(kanji: "điện")
Cách gọi lịch sự nhất với người nghe, trên cả "~sama". Sử dụng trong hoàn cảnh cực kỳ trang trọng.

お宅=おたく=otaku
"Otaku" vốn là từ dùng để gọi nhà của ai một cách lịch sự (taku = nhà, tư dinh), trong xưng hô là cách nói kiểu cách như kiểu "các hạ". Cách này là cách nói hết sức kiểu cách, thường hay dùng trong văn hóa "otaku" là văn hóa của những người đam mê manga Nhật Bản (trong đó các nhân vật gọi nhau hết sức kiểu cách.)

Các cách gọi người thứ ba không có mặt trong tiếng Nhật
人=ひと=hito
Cách gọi thông thường, ví dụ:
その人:Người đó
安藤さんという人:Người gọi là anh Andoh

方=かた=kata
Cách gọi lịch sự. "Ngài ấy", "bà ấy", "quý cô đó".
その方:Quý bà đó
安藤さんとい方:Người gọi là anh Andoh
Bạn nên dùng cách này để gọi người của đối phương.
Số nhiều: kata gata (gata là để cấu tạo số nhiều dạng tôn kính)

もの=mono
弊社の安西というものが対応いたします。
Anzai của công ty chúng tôi sẽ giải quyết.
Tên + "to iu mono" là cách gọi khiêm nhường người thuộc bên người nói, chú ý là trong trường hợp này chỉ dùng tên không mà không phải dạng "~san".

あいつ=aitsu
"Thằng đó", "hắn": Chỉ người thứ 3. Đây là cách gọi khinh miệt.
Số nhiều: あいつら (aitsura) bọn nó

こいつ=koitsu
"Thằng này": Gọi người nghe một cách khinh miệt

そいつ=soitsu
"Thằng đó": Gọi khinh miệt một người thứ 3 không có mặt

この野郎=このやろう=kono yarou
"Thằng chó này": Cách gọi nhục mạ người đối diện
(Tham khảo: ばか野郎=baka yarou = "thằng ngu, thằng ngốc" cũng là một cách gọi nhục mạ)
"yarou" là cách gọi miệt thị, ví dụ "sono yarou",...

Cấu tạo số nhiều nhân xưng và cách gọi trong tiếng Nhật
Dạng lịch sự: Thêm "gata"
貴方がた: Quý vị, các bạn
方々(かたがた): Những người (dạng lịch sự hơn 人々 hitobito)

Dạng thông thường: Thêm "tachi"
あなたたち:Mấy người, các người
安西さんたち:Nhóm chị Anzai
子供たち:Lũ trẻ
友達(ともだち):Bạn bè
兵士たち:Những người lính
その人たち:Những người đó

Dạng suồng sã: Thêm "ra"
彼ら:Đám anh ta
彼女ら:Đám chị ấy
放浪者ら:Đám người lang thang
お前ら:Chúng mày
あいつら:Chúng nó

Các cách gọi khác trong tiếng Nhật
王様:ousama, vua
陛下様:Bệ hạ
閣下:kakka (các hạ) = các hạ (gọi đối phương là người cao quý một cách tôn kính)
小生:shousei (tiểu sinh) = tiểu sinh (tự gọi bản thân một cách khiêm tốn)
Ngoài ra có thể dùng danh từ chung để gọi như:
青年=せいねん=Thanh niên
若者=わかもの=Người trẻ tuổi


Nguồn: tham khảo

KANJI N3 SO-MATOME -- TUẦN 5 - NGÀY THỨ 5



1.痛 :thống     thống khổ

頭痛(ずつう):cơn đau đầu, đau đầu
腹痛(ふくつう):cơn đau bụng, đau bụng
痛い(いたい):đâu, nhức

2.熱 :nhiệt     nhiệt độ, nhiệt tình

熱(ねつ):sốt
熱い(あつい):nóng, oi bức
熱心(ねっしん):nhiệt tình, sự nhiệt tình

3.虫 :trùng      côn trùng

虫(むし):côn trùng, sâu, bọ

4.歯 :xỉ     răng

歯(は):răng
歯医者(はいしゃ):nha sĩ
歯科(しか):nha khoa
虫歯(むしば):sâu răng

5.治 :trị     cai trị, trị an, trị bệnh

治す(なおす):sửa chữa; chữa (bệnh), trị
治る(なおる):sửa chữa; chữa (bệnh), trị
治療(ちりょう):sự điều trị, điều trị
政治(せいじ):chính trị

6.汚 :ô     ô nhiễm

汚い(きたない):bẩn
汚れる(よごれる):

7.並 :tịnh    xếp hàng

並べる(ならべる):sắp; bày; bày đặt; bài trí
並ぶ(ならぶ):được xếp; được bài trí

8.他 :tha     khác, than hương, vị tha

他の(たの):khác
その他(そのた):cái khác; những cái khác; ngoài ra

Thứ Hai, 28 tháng 10, 2013

KANJI N3 SO-MATOME - TUẦN 5 - NGÀY THỨ 4




1.昨 :tạc    <hôm> qua, <năm> qua

昨日(さくじつ):hôm qua
昨夜(さくや):tối qua
昨年(さくねん):năm qua

2.君 :quân     quân chủ, quân vương

君(きみ):em
~君(~くん):cậu, bạn, mày

3.結 :kết    đoàn kết, kết thúc

結構(けっこう):kết cấu, cấu trúc
結局(けっきょく):kết cục rốt cuộc
結ぶ(むすぶ):kết, buộc, nối, mắc

4.婚 :hôn     kết hôn, hôn nhân

結婚(けっこん):kết hôn
婚約(こんやく):đình hôn

5.祝 :chúc    chúc phúc

お祝い(おいわい):
祝日(しゅくじつ):
祝う(いわう):

6.曲 :khúc     ca khúc

曲(きょく):khúc (khúc nhạc)
曲がる(まがる):rẽ


7.奥 :áo     trong cùng

奥(おく):bên trong
奥さん(おくさん):bà , vợ, chị nhà, bà nhà

8.寝 :tẩm     ngủ

寝る(ねる):ngủ
昼寝(ひるね): sự ngủ trưa, sự nghỉ trưa

Chủ Nhật, 27 tháng 10, 2013

KANJI N3 SO-MATOME - TUẦN 5 - NGÀY THỨ 3



1.練 :luyện      luyện tập, rèn luyện

練習(れんしゅう):luyện tập

2.最 :tối     nhất (tối cao, tối đa )

最近(さいきん):gần đây
最後(さいご):cuối cùng
最初(さいしょ):lần đầu tiên
最も(もっとも):vô cùng, cực kỳ

3.適 :thích     thích hợp

適当(てきとう):sự thích hợp, thích hợp
快適(かいてき):thoải mái, dễ chịu

4.選 :tuyển     tuyển chọn

選ぶ(えらぶ):lựa chọn
選挙(せんきょ):cuộc tuyển cử
選手(せんしゅ):tuyển thủ

5.違 :vi     vi phạm, tương vi

違う(ちがう):khác nhau
間違い(まちがい):nhầm lẫn

6.直 :trực     trực tiếp, chính trực

直線(ちょくせん):đường thẳng đường băng
直る(なおる):được sửa, được chữa
直す(なおす):chỉnh, sửa, sửa chữa
直接(ちょくせつ):điều chỉnh

7.復 :phục    phục thù, hồi phục

復習(ふくしゅう):ôn tập

8.辞 :từ     từ vựng, từ chức

辞書(じしょ):từ điển
辞める(やめる):nghỉ hưu

9.宿 :túc    tá túc, kí túc xá

宿題(しゅくだい):bài tập
宿(やど):chỗ trọ, chỗ tạm trú

Thứ Bảy, 26 tháng 10, 2013

Động từ và tính từ trong tiếng nhật

Các đặc tính của tính từ

Bây giờ ta đã có thể kết hợp 2 danh từ với nhau bằng nhiều cách sử dụng các vi từ, tất nhiên ta sẽ muốn mô tả các danh từ của chúng ta bằng các tính từ. 1 tính từ có thể mô tả trực tiếp 1 danh từ đi sau nó. Ta cũng có thể kết hợp danh từ với tính từ theo cách tương tự như kết nối các danh từ với nhau sử dụng các vi từ. Có 2 loại tính từ: na-tính từ và i-tính từ. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem chúng khác nhau thế nào và chúng được sử dụng thế nào trong câu.

Tính từ đuôi Na

Na-tính từ rất dễ học vì nó cơ bản giống với 1 danh từ. Trong thực tế, chúng rất giống nhau trừ phi tôi chỉ ra sự khác biệt. Khác biệt chủ yếu là 1 na-tính từ có thể bổ nghĩa trực tiếp cho một danh từ theo sau nó bằng cách thêm 「な」vào giữa danh từ và tính từ đó. (Do vậy mà mới có cái tên na-tính từ.)
(1) 静か。- người trầm tĩnh.
Ngoài khả năng bổ nghĩa trực tiếp cho danh từ sử dụng「な」, bạn cũng có thể nói rằng 1 danh từ cũng  một tính từ bằng cách sử dụng vi từ chủ đề trong cấu trúc câu [Danh từ] [Vi từ] [Tính từ] (ví dụ 「静か」) Cách này cũng tương tự như trong thể trần thuật sử dụng các danh từ mà ta đã học trong 2 phần trước. Tuy nhiên, không thể thay thế hoàn toàn các tính từ bằng các danh từ, bạn không thể dùng cấu trúc câu [Tính từ] [Vi từ] [Danh từ] (ví dụ 「静か」). Điều này rất là rõ ràng, ví dụ, trong khi 1 con người có thể mang tính chất trầm tĩnh, ta không thể nói cái trầm tĩnh mang tính chất con người được.
(1) 友達親切。- Các bằng hữu thật tốt.
(2) 友達親切。- Bằng hữu là người tốt.
Nhớ sự tương đương của các na-tính từ với các danh từ không. Bạn có thể thấy rõ điều này bằng các ví dụ sau.
(1) ボブは好きだ。- Bob thích cá.
(2) ボブは好きじゃない。- Bob không thích cá.
(3) ボブは好きだった。- Bob đã có thích cá.
(4) ボブは好きじゃなかった。- Bob đã không thích cá.
Bạn có thấy cách chia từ trong các câu trên quen thuộc không? Tất nhiên chúng phải quen thuộc rồi, nếu bạn học kỹ phần state of being cách chia danh từ. Nếu bạn còn hồ nghi rằng "thích" là 1 tính từ chứ không phải 1 động từ trong tiếng Nhật, bạn có thể xem trường hợp「好き」 theo nghĩa là "mong ước". Thêm vào đó, bạn có thể xem 1 ví dụ về sự hòa hợp của vi từ chủ đề và tân ngữ trong câu. Nội dung câu nói về chủ ngữ "Bob" và tân ngữ "cá" mô tả cái mà Bob thích.
Bạn cũng có thể làm theo 3 cách cuối để chia danh từ 1 cách trực tiếp. (Nhớ thêm 「な」 vào các câu thuộc thể khẳng định và không phải thì quá khứ.)
(1) 好きなタイプ。- Loại thích cá.
(2) 好きじゃないタイプ。- Loại không thích cá.
(3) 好きだったタイプ。- Loại đã thích cá.
(4) 好きじゃなかったタイプ。- Loại đã không thích cá.
Đây là toàn bộ vế câu 「好き」、「好きじゃない」、... bổ nghĩa cho "loại" để nói về các loại (người) thích hoặc không thích cá. Bạn có thể thấy lý do vì sao câu này hữu dụng, bởi 「タイプは好きだ。」 có nghĩa là "Loại thích cá", câu này không rõ nghĩa lắm.
Chúng ta có thể xem cái cụm danh từ mô tả (descriptive noun clause) này như 1 danh từ đơn. Ví dụ, ta có thể biến cả cụm thành 1 chủ đề theo cách trong ví dụ sau.
(1) 好きじゃないタイプは、好きだ。
- Loại (người) mà không thích cá thì thích thịt.

Tính từ đuôi i

Tính từ đuôi i có tên gọi như vậy là vì nó luôn luôn kết thúc bằng chữ hiragana 「い」. Đây là 1 dạng okurigana sẽ được thay đổi khi ta chia tính từ. Nhưng có theer bạn sẽ biết vài na-tính từ cũng sẽ có tận cùng là 「い」 ví dụ như 「きれい(な)」. So how can you tell the difference? The bad news is there really is no way to tell for sure. However, the really good news is that I can only think of two examples of na-adjectives that end with 「い」 that is usually written in hiragana: 「きれい」 và 「嫌い」. Tất cả các na-tính từ khác kết thúc bằng 「い」tôi được biết đều được viết ở dạng kanji do đó bạn có thể dễ dàng nhận ra rằng nó không phải là 1 i-tính từ. Ví dụ, trong trường hợp của 「きれい」, có thể viết là 「綺麗」 hay 「奇麗」 bằng kanji, do thành phần 「い」 của「麗」 được bọc bởi kanji, bạn biết được rằng nó không thể nào là 1 i-tính từ. Lý do là vì mục đích duy nhất của việc thêm 「い」 vào các i-tính từ là để giúp việc chia tính từ mà không phải thay đổi phần chữ kanji. Trong thực tế, 「嫌い」 là na-tính từ duy nhất mà tôi biết kết thúc bằng chữ hiragana 「い」 mà không dùng tới chữ kanji. Thực tế là 「嫌い」 được tạo ra từ động từ「嫌う
Hãy nhớ lại cách chia các danh từ href="copula.html#part2"> ở thể trần thuật phủ định với các danh từ cũng kết thúc bằng 「い」 (じゃな)? Tốt, bạn có thể xử lý các i-tính từ tương tự như với các danh từ ở thể trần thuật phủ định. Và cũng như với thể trần thuật phủ định này của các danh từ, bạn không thể thêm 「だ」 vào i-tính từ like you can with nouns or na-adjectives.
KHÔNG thêm 「だ」 vào i-tính từ.
Bây giờ sau khi đã rõ vấn đề, ta có thể chuyển qua các phương án chia với i-tính từ. Có 2 quy tắc chia mới cho các i-tính từ. Để chuyển thành phủ định hoặc chuyển sang quá khứ, đầu tiên ta bỏ 「い」, sau đó thêm 「くない」nếu muốn chuyển thành phủ định hoặc thêm 「かった」 nếu muốn chuyển sang thì quá khứ. Do 「くない」 được kết thúc bằng 1 chữ 「い」, bạn cũng có thể chia thể phủ định giống như làm đối với một i-tính từ khác. Do vậy, quy tắc để chia thể phủ định của thì quá khứ giống như quy tắc chia thể khẳng định của thì quá khứ.
Quy tắc chia i-tính từ
  • Phủ định: Đầu tiên loại bỏ 「い」 sau i-tính từ sau đó thêm「くない」
  • 例)  → くない
  • Thì quá khứ: Đầu tiên bỏ đuôi 「い」 từ i-tính từ hay i-tính từ ở thể phủ định rồi sau đó thêm 「かった」
  • 例)  → かった
  • 例) 高くな → 高くなかった
Tổng kết về i-tính từ
Thể khẳng địnhThể phủ định
Không phải quá khứ高い高くない
Past高かった高くなかった
Bạn có thể bổ nghĩa trực tiếp cho các danh từ bằng cách gắn danh từ đó với tính từ.
(1) 高いビル。- Tòa nhà cao.
(2) 高くないビル。- Tòa nhà không cao.
(3) 高かったビル。- Building that was tall.
(4) 高くなかったビル。- Tòa nhà đã từng không cao.
Bạn có thể dùng 1 chuỗi nhiều tính từ theo bất cứ trật tự và dạng thức nào.
(1) 静か高いビル。- Một tòa nhà yên tĩnh và cao.
(2) 高くない静かビル。- Một tòa nhà không cao và yên tĩnh.
Chú ý rằng bạn cũng có thể tạo nên các cụm danh từ miêu tả giống như cách chúng ta làm với na-tính từ. Sự khác biệt duy nhất là chúng ta không cần 「な」khi muốn bổ nghĩa trực tiếp cho danh từ. Trong ví dụ tiếp theo, cụm mô tả (descriptive clause) 「値段高い」 bổ nghĩa trực tiếp cho「レストラン」.
(1) 値段高いレストランあまり好きじゃない
- Không thích các nhà hàng ăn cao giá lắm.

Một trường hợp cá biệt đáng bực mình

Có 1 i-tính từ mang nghĩa "tốt" được sử dụng hơi khác với các i-tính từ khác. Đây là 1 trường hợp cổ điển cho thấy sự khó khăn khi mới học tiếng Nhật bởi vì chính những từ thường dùng và hữu dụng lại là những từ có nhiều ngoại lệ nhất. Từ gốc của "tốt" là「よい(良い)」. Tuy nhiên, theo thời gian, nó nhanh chóng trở thành「いい」. Khi nó được viết theo kanji, nó thường được đọc là 「よい」 do đó「いい」gần như hoàn toàn là hiragana. Điều đó cũng chẳng sao. Tuy nhiên, điều không may mắn là tất cả các cách chia lại đều được xuất phát từ từ 「よい」 chứ không phải là từ 「いい」. Xem trong bảng sau.
Một tính từ khác cũng giống như vậy là 「かっこいい」 vì nó là một cách viết tắt của 2 từ được nối lại với nhau: 「格好」 and 「いい」. Do nó cũng dùng từ 「いい」giống như trên, bạn phải dùng cách chia tương tự như trường hợp kể trên.

Cách chia 「いい
PositivePhủ định
Không phải quá khứいいよくない
Pastよかったよくなかった
      
Conjugation for 「かっこいい
PositiveNegative
Non-Pastかっこいいかっこよくない
Pastかっこよかったかっこよくなかった
Chú ý các cách chia đều xuất phát từ 「よい」 chứ không phải là từ「いい」.

Các ví dụ

(1) 値段あんまりよくない
- Cái giá này không tốt cho lắm
(2) かっこよかった
- Anh ta trông thật sự khá khẩm!

Động từ và tính từ trong tiếng nhật

Đây là danh sách cách chia động từ và tính từ trong tiếng Nhật. Hầu hết chúng đều theo quy tắc, nhưng vẫn có những ngoại lệ nhất định. Động từ của tiếng Nhật bình đẳng với mọi chủ thể, bất kể ngôi thứ mấy, số ít hay số nhiều đều chia giống nhau. Mẫu chung của tất cả các động từ là kết thúc bằng âm u. Trong tiếng Nhật hiện đại, không có động từ nào (ít nhất là trong mẫu chung) kết thúc bằng ず, ふ, ぷ, ゆ.

Thì chưa hoàn thành

Trong tiếng Nhật, thể động từ cơ bản nhất là ở thì chưa hoàn thành. Nó khá tương đồng với thì hiện tại và tương lai của chúng ta, còn được gọi là "thì không quá khứ". Thể chưa hoàn thành của một động từ giống với thể từ điển (được dùng làm đề mục) và không cần phải chia. Ví dụ với động từ する (làm):

(私は)買い物をする ((watashi wa) kaimono o suru, (Tôi) mua sắm. / (Tôi) sẽ mua sắm).
(私は)明日勉強する ((watashi wa) ashita benkyō suru, (Tôi) ngày mai sẽ học).

Trong các tình huống, các mẫu trên của thì chưa hoàn thành không thể dùng để diễn tả một hành động đang diễn ra như: "Tôi hiện đang mua sắm". Đúng hơn, nó chỉ có thể dùng để diễn tả thói quen và những hành động khác được cho là sẽ tiếp tục trong tương lai. Nếu muốn thể hiện như câu trên, ta phải dùng thể ている.

Thì hoàn thành

Trái lại, thì hoàn thành lại có hậu tố xác định. Dạng cơ bản là kết thúc bằng た / だ, nhưng phải thay đổi nhiều về ngữ âm, phụ thuộc vào âm tiết cuối của động từ. Thì hoàn thành khá tương đồng với thì quá khứ của chúng ta và thường được gọi là thì quá khứ.

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
した
勉強する (benkyō suru, học)
勉強した (benkyō shita)
来る (kuru)来た (kita)Không cóKhông có
行く (ika)行った (itta)Không cóKhông có
いらっしゃるいらっしゃった
 
いらした
Không cóKhông có
Thể -ます-ました行きます (ikimasu, đi)行きました (ikimashita)
Động từ có quy tắc
-う
-った
使う (tsukau, dùng)
使った (tsukatta)
-う (xem cách dùng)-うた問う (tou, hỏi)問うた (tōta)
-く-いた焼く (yaku, nướng)焼いた (yaita)
-ぐ-いだ泳ぐ (oyogu, bơi)泳いだ (oyoida)
-す-した示す (shimesu, trưng bày)示した (shimeshita)
-つ-った待つ (matsu, đợi)待った (matta)
-ぬ-んだ死ぬ (shinu, chết)死んだ (shinda)
-ぶ-んだ呼ぶ (yobu, gọi)呼んだ (yonda)
-む-んだ読む (yomu, đọc)読んだ (yonda)
-る (gốc phụ âm)-った走る (hashiru, chạy)走った (hashitta)
-いる (gốc nguyên âm)
 
-える (gốc nguyên âm)
-いた
 
-えた
悔いる (kuiru, tiếc)
 
答える (kotaeru, trả lời)
悔いた (kuita)
 
答えた (kotaeta)
Tính từ
Tính từ い
-かった
安い (yasui, rẻ)
安かった (yasukatta)
Tính từ な-だった簡単 (kantan, đơn giản)簡単だった (kantan datta)

Cách dùng

Ghi chú thêm rằng cách chia các động từ kết thúc bằng う thường được chia theo kiểu thứ hai hơn với những người miền tây Nhật Bản. う trong kết thúc của thì hoàn thành うた có thể phát âm thành ư hoặc ô phụ thuộc vào nguyên âm đi trước, dựa theo những quy luật về âm vị của người Nhật thông thường. Thế nên, ở vùng Kansai, ta có thể nghe mẫu như つかう thành つこうた, hoặc いう thành いうた.
  • Mẫu dùng của thì hoàn thành giống như mẫu dùng của thì chưa hoàn thành. Ví dụ, 日本に行く (nihon ni iku, tôi đến Nhật) sẽ thành 日本に行った (nihon ni itta, tôi đã đến Nhật).
  • Liệt kê những hành động giữa chừng 本を読んだり、テレビを見たりした (hon o yondari, terebi o mitari shita, (Tôi) đọc sách, xem tivi).

Thể phủ định

Dạng cơ bản là âm u chuyển thành anai.

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
しない
 
さない
勉強する (benkyō suru, học)
 
愛する (aisuru, yêu)
勉強しない (benkyō shinai)
 
愛さない (aisanai)
来る (kuru)来ない (konai)Không cóKhông có
あるないKhông cóKhông có
ではない
 
じゃない
Không cóKhông có
Thể -ます-ません行きます (ikimasu, đi)行きません (ikimasen)
Động từ có quy tắc
-う
-わない
使う (tsukau, dùng)
使わない (tsukawanai)
-く-かない焼く (yaku, nướng)焼かない (yakanai)
-ぐ-がない泳ぐ (oyogu, bơi)泳がない (oyoganai)
-す-さない示す (shimesu, trưng bày)示さない (shimesanai)
-つ-たない待つ (matsu, đợi)待たない (matanai)
-ぬ-なない死ぬ (shinu, chết)死なない (shinanai)
-ぶ-ばない呼ぶ (yobu, gọi)呼ばない (yobanai)
-む-まない読む (yomu, đọc)読まない (yomanai)
-る (gốc phụ âm)-らない走る (hashiru, chạy)走らない (hashiranai)
-いる (gốc nguyên âm)
 
-える (gốc nguyên âm)
--いない
 
-えない
答える (kotaeru, trả lời)
 
悔いる (kuiru, tiếc)
答えない (kotaenai)
 
悔いない (kuinai)
Tính từ
Tính từ い
-くない
安い (yasui, rẻ)
安くない (yasukunai)
Tính từ な-ではない
 
-じゃない
簡単 (kantan, đơn giản)簡単ではない (kantan de wa nai)
 
簡単じゃない (kantan ja nai)

Đuôi ない được chia theo 2 cách:
  • Như một tính từ i. Ví dụ, thì quá khứ của 食べない (tabenai) là 食べなかった (tabenakatta) còn thể te là 食べなくて (tabenakute).
  • Tạo thể te đặc biệt bằng cách thêm で. Ví dụ, 食べないで (tabenaide). Ví dụ sử dụng: 食べないで下さい (tabenaide kudasai, xin đừng ăn).

Thể i

Thể i (hoặc thể liên kết) rất phổ biến, trong tất cả các trường hợp thì dạng chung của nó là thay thế u bằng i

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
勉強する (benkyō suru, học)
勉強し (benkyō shi)
来る (kuru)来 (ki)Không cóKhông có
でありKhông cóKhông có
Động từ có quy tắc
-う
-い
使う (tsukau, dùng)
使い (tsukai)
-く-き焼く (yaku, nướng)焼き (yaki)
-ぐ-ぎ泳ぐ (oyogu, bơi)泳ぎ (oyoki)
-す-し示す (shimesu, trưng bày)示し (shimeshi)
-つ-ち待つ (matsu, đợi)待ち (machi)
-ぬ-に死ぬ (shinu, chết)死に (shini)
-ぶ-び呼ぶ (yobu, gọi)呼び (yobi)
-む-み読む (yomu, đọc)読み (yomi)
-る (gốc phụ âm)-り走る (hashiru, chạy)走り (hashiri)
-いる (gốc nguyên âm)
 
-える (gốc nguyên âm)
-い
 
-え
悔いる (kuiru, tiếc)
 
答える (kotaeru, trả lời)
悔い (kui)
 
答え (kotae)

Những kính ngữ gốc phụ âm いらっしゃる (irassharu), おっしゃる (ossharu), くださる (kudasaru), ござる (gozaru), and なさる (nasaru) có thể i bất quy tắc. Chúng được tạo thành bằng cách thay thế u bằng i.

Cách dùng
  • Tạo nên kính từ khi có đuôi ます. Ví dụ: 行く (iku) → 行きます (ikimasu), 使う (tsukau) → (使います tsukaimasu).
  • Thể hiện mong muốn khi có đuôi たい. Ví dụ: 食べたい (tabetai, muốn ăn), 行きたい (ikitai, muốn đi) và được coi như một tính từ i.
  • Thể hiện ý phủ định mạnh mẽ khi có đuôi はしない. Ví dụ: 行きはしないよあんな所 (iki wa shinai yo anna basho, không bao giờ tôi đến mấy chỗ như vậy).
  • Tạo mệnh lệnh khi có đuôi
    -なさい. Ví dụ: これを食べなさい (kore o tabenasai, ăn cái này đi), あそこへ行きなさい (asoko e ikinasai, đến chỗ kia đi).
    -な. Ví dụ: 真っすぐ帰りな (massugu kaerina, về nhà ngay), 仲良く遊びな (nakayoku asobina, chơi đẹp vào).
  • Thể hiện rằng thứ gì đó dễ hay khó khi có đuôi 易い (yasui, dễ) hoặc 難い (nikui, khó). Ví dụ: したしみ易い (shitashimiyasui, dễ làm bạn), 分かり難い (wakarinikui, khó hiểu).
  • Thể hiện sự thừa thãi, quá đáng khi có đuôi 過ぎる (sugiru, quá). Ví dụ: 飲み過ぎる (nomisugiru, uống quá nhiều)
  • Thể hiện rằng đang làm việc gì liên kết với việc gì đó. Khi có đuôi ながら, động từ sẽ trở thành phó từ và câu có nghĩa "Làm gì khi đang làm gì). Ví dụ: 歩きながら本を読んだ (arukinagara hon o yonda, đọc sách khi đang chạy bộ).

    Thể i cũng có vài cách tự sử dụng như
  • Thể hiện mục đích bằng に. Ví dụ: 食べに行きました (tabe ni ikimashita, tôi đến để ăn). Đây là dạng mục đích cơ bản.
  • Trong kính ngữ. Ví dụ: お使い下さい (otsukai kudasai, xin hãy sử dụng)
  • Kết hợp trong ngôn ngữ viết.
  • Với vài động từ, thể i cũng tạo ra những từ liên quan mà không theo quy tắc chung, ví dụ
  • Thể i của 食べる (taberu, ăn) có thể đặt trước 物 để tạo thành 食べ物 (tabemono, đồ ăn). Tương tự với 飲む (nomu, uống) và 買う (kau, mua).
  • Thể i của 賭ける (kakeru, cược) là một từ: 賭け (kake, đánh cược).

Thể te

Thể te của động từ tiếng Nhật (có khi được gọi là "phân từ") được sử dụng khi động từ có liên kết với những từ theo sau. Với tất cả các động từ, nó được tạo ra bằng cách thay đuôi a ở thì hoàn thành sang e. Tính từ hơi khác một chút.

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
して
勉強する (benkyō suru, học)
勉強して (benkyō shite)
来る (kuru)来て (kite)Không cóKhông có
行く (ika)行って (itte)Không cóKhông có
いらっしゃるいらっしゃって
 
いらして
Không cóKhông có
Thể -ます-ました行きます (ikimasu, đi)行きまして (ikimashite)
Động từ có quy tắc
-う
-って
使う (tsukau, dùng)
使って (tsukatte)
-う (xem thì hoàn thành)-うて問う (tou, hỏi)問うて (tōte)
-く-いて焼く (yaku, nướng)焼いて (yaite)
-ぐ-いで泳ぐ (oyogu, bơi)泳いで (oyoide)
-す-して示す (shimesu, trưng bày)示して (shimeshite)
-つ-って待つ (matsu, đợi)待って (matte)
-ぬ-んで死ぬ (shinu, chết)死んで (shinde)
-ぶ-んで呼ぶ (yobu, gọi)呼んで (yonde)
-む-んで読む (yomu, đọc)読んで (yonde)
-る (gốc phụ âm)-って走る (hashiru, chạy)走って (hashitte)
-いる (gốc nguyên âm)
 
-える (gốc nguyên âm)
-いて
 
-えて
悔いる (kuiru, tiếc)
 
答える (kotaeru, trả lời)
悔いて (kuite)
 
答えて (kotaete)
Tính từ
Tính từ い
-くて
安い (yasui, rẻ)
安くて (yasukatta)
Tính từ な-で簡単 (kantan, đơn giản)簡単で (kantan de)

Cách dùng
  • Như một mệnh lệnh đơn. Ví dụ: 食べて (tabete, ăn đi), 読んで (yonde, đọc đi).
  • Yêu cầu với đuôi くれ hoặc 下さい. Ví dụ: 本を読んでください (hon o yonde kudasai, xin hãy đọc cuốn sách này).

    Với các động từ
  • いる. Nó mang nghĩa "đang làm".Ví dụ: 待っている (matte iru, đang đợi). Thông thường, trong dạng này thì âm i sẽ bị mất, nên 待っている (matte iru) trở thành 待ってる (matteru).
  • おく. Nó mang nghĩa "làm trước". Ví dụ: お弁当を作っておいた (obentō o tsukutte oita, tôi đã làm cơm hộp trước (để ăn sau)) . Thông thường, trong dạng này thì âm e sẽ bị mất, nên 作っておいた (tsukutte oita) trở thành 作っといた (tsukuttoita).
  • ある. Dạng này là một kiểu bị động khi đi với ngoại động từ. Ví dụ: ここに文字が書いてある (koko ni moji ga kaite aru, có vài chữ cái được viết ở đây). Nó chỉ ra rằng một thứ gì đó được để lại trong những tình huống cụ thể. Đối lập với 書いている (kaite iru, đang viết), nó chú trọng tới đối tượng của hành động (thứ được viết ra) chứ không phải chủ thể của hành động (người viết).
  • しまう. Nó mang nghĩa "đã hoàn thành", thường là không chủ đích và đôi khi diễn tả hành động đã theo hướng đúng. Ví dụ: 片付けてしまった (katazukete shimatta, đã dọn dẹp xong). Nó cũng có thể dùng cho những tình huống thể hiện sự đáng tiếc. Ví dụ: 私の鍵が消えてしまった (watashi no kagi ga kiete shimatta, chìa khoá của tôi biến mất rồi).
    Dạng てしまう te shimau được rút ngắn dưới một dạng khác phổ biến và thường xuyên được dùng hơn là ちまう hoặc ちゃう. Ví dụ: 携帯忘れちゃった (keitai wasurechatta, quên điện thoại rồi).
    でしまう được rút ngắn thành じまう hoặc じゃう trong ngôn ngữ nói.
  • みる. Nó mang nghĩa "nhìn" nhưng với thể てみる sẽ là "thử làm". Ví dụ 書いてみる (kaite miru, thử viết).
  • いく. Mang nghĩa "đi". Ví dụ: 買っていく (katte iku) dùng khi bạn từ A đến C nhưng ghé qua B giữa AC mua gì đó.
  • くる. Mang nghĩa "lại". Ví dụ: 買ってくる (katte kuru) dùng khi bạn từ A đến B mua gì đó xong quay về A.

Thể khả năng

Dạng chung là chuyển u thành eru.

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
できる
 
せられる
 
せる
勉強する (benkyō suru, học)
 
察する (sassuru, đoán)
 
愛する (aisuru, yêu)
勉強できる (benkyō dekiru)
 
察せられる (sasserareru)
 
愛せる aiseru
来る (kuru)来られる (korareru)
 
来れる (koreru)
Không cóKhông có
Động từ có quy tắc
-う
-える
使う (tsukau, dùng)
使える (tsukaeru)
-く-ける焼く (yaku, nướng)焼ける (yakeru)
-ぐ-げる泳ぐ (oyogu, bơi)泳げる (oyogeru)
-す-せる示す (shimesu, trưng bày)示せる (shimeseru)
-つ-てる待つ (matsu, đợi)待てる (materu)
-ぬ-ねる死ぬ (shinu, chết)死ねる (shineru)
-ぶ-べる呼ぶ (yobu, gọi)呼べる (yoberu)
-む-める読む (yomu, đọc)読んだ (yomeru)
-る (gốc phụ âm)-れる走る (hashiru, chạy)走れる (hashireru)
-いる (gốc nguyên âm)
 
 
-える (gốc nguyên âm)
-いられる
 
-いれる
 
-えれる
 
-えられる
悔いる (kuiru, tiếc)
 
答える (kotaeru, trả lời)
悔いられる (kuirareru)
 
悔いれる (kuireru)
 
答えれる (kotaereru)
 
答えられる (kotaerareru)

Cách dùng
  • Thể khả năng được dùng để diễn tả ai đó có khả năng làm việc gì. Đối tượng trực tiếp sẽ được đánh dấu bằng phân từ が thay cho を. Ví dụ: 日本語が読める (nihongo ga yomeru, đọc được tiếng Nhật)
  • Nó cũng được dùng để yêu cầu người khác làm gì đó. Ví dụ: コーヒー買える? (koohii kaeru?, mua cà phê (hộ tôi) nhé?).
  • Không giống như ngôn ngữ của chúng ta, thể khả năng không dùng để xin phép. Ví dụ: "Có được ăn quả táo này không?" nếu dùng như 「このりんごが食べられる?」 (Kono ringo ga taberareru) thì sẽ mang nghĩa "Có ăn nổi quả táo này không?". Và vì thường sẽ dùng là 食べらる (tabereru) kèm theo việc chủ thể hành động được lược bỏ thì câu đó sẽ mang nghĩa hỏi là "Quả táo này có thể ăn được không" (Tức nó là đồ con người có thể ăn được hay không ăn được. Ví dụ khác: "Đá có thể ăn được không?"). Vậy nên để xin phép thì ta dùng dạng てもいい hay thông thường hơn là ていい theo cách dùng thể て, cho kết quả là "Ăn quả táo này được chứ?". Ví dụ: 「このりんごを食べてもいいですか?」 ("Kono ringo o tabete mo ii desu ka?") hoặc 「このりんごを食べていい?」 ("Kono ringo o tabete ii?").
  • Đuôi của động từ ở thể khả năng được xét như một động từ gốc nguyên âm.

Thể cầu khiến

Thể cầu khiến được tạo ra bằng cách chuyển u thành aseru.

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
させる
勉強する (benkyō suru, học)
勉強させる (benkyō saseru)
来る (kuru)来させる (kosaseru)Không cóKhông có
Động từ có quy tắc
-う
-わせる
使う (tsukau, dùng)
使わせる (tsukawaseru)
-く-かせる焼く (yaku, nướng)焼かせる (yakaseru)
-ぐ-がせる泳ぐ (oyogu, bơi)泳がせる (oyogaseru)
-す-させる示す (shimesu, trưng bày)示させる (shimesaseru)
-つ-たせる待つ (matsu, đợi)待たせる (mataseru)
-ぬ-なせる死ぬ (shinu, chết)死なせる (shinaseru)
-ぶ-ばせる呼ぶ (yobu, gọi)呼ばせる (yobaseru)
-む-ませる読む (yomu, đọc)読ませる (yomaseru)
-る (gốc phụ âm)-らせる走る (hashiru, chạy)走らせる (hashiraseru)
-いる (gốc nguyên âm)
 
-える (gốc nguyên âm)
-いさせる
 
-えさせる
悔いる (kuiru, tiếc)
 
答える (kotaeru, trả lời)
悔いさせる (kuisaseru)
 
答えさせる (kotaesaseru)
Tính từ
Tính từ い
-くさせる
安い (yasui, rẻ)
安くさせる (yasu kusaseru)
Tính từ な-にさせる簡単 (kantan, đơn giản)簡単にさせる (kantan nisaseru)
  • Thể cầu khiến tạo ra động từ mới nhờ đuôi ru. Nó sẽ được chia tiếp như một động từ gốc phụ âm.
  • Thể phủ định không thường được chuyển sang thể cầu khiến mà ngược lại. Ví dụ: 食べさせない (tabesasenai, không để cho ăn) chứ không phải 食べらなくさせる (taberanakusaseru).
  • Có dạng rút gọn của thể cầu khiến, trong đó u thành asu với động từ gốc nguyên âm, ru thành sasu với động từ gốc phụ âm.

Cách dùng

Thể cầu khiến được dùng để
  • Bắt ai đó làm gì. Ví dụ: 宿題をさせる (shukudai o saseru, bắt làm bài tập).
  • Để ai đó làm gì. Ví dụ: 外で遊ばせる (soto de asobaseru, cho chơi bên ngoài).
  • Với những hành động rõ ràng. Ví dụ: 先生が子供に勉強をさせた (sensei ga kodomo ni benkyō o saseta, giáo viên cho học sinh học)

Thể điều kiện eba

Thể điều kiện eba được tạo ra bằng cách chuyển u thành eba.

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
すれば
勉強する (benkyō suru, học)
勉強すれば (benkyō sureba)
来る (kuru)くれば (kureba)Không cóKhông có
だ (ika)であれば (itta)Không cóKhông có
Động từ có quy tắc
-う
-えば
使う (tsukau, dùng)
使えば (tsukaeba)
-く-けば焼く (yaku, nướng)焼けば (yakeba)
-ぐ-げば泳ぐ (oyogu, bơi)泳げば (oyogeba)
-す-せば示す (shimesu, trưng bày)示せば (shimeseba)
-つ-てば待つ (matsu, đợi)待てば (mateba)
-ぬ-ねば死ぬ (shinu, chết)死ねば (shineba)
-ぶ-べば呼ぶ (yobu, gọi)呼べば (yobeba)
-む-めば読む (yomu, đọc)読めば (yomeba)
-る (gốc phụ âm)-れば走る (hashiru, chạy)走れば (hashireba)
-いる (gốc nguyên âm)
 
-える (gốc nguyên âm)
-いれば
 
-えれば
悔いる (kuiru, tiếc)
 
答える (kotaeru, trả lời)
悔いれば (kuireba)
 
答えれば (kotareba)
Tính từ và phủ định
Tính từ い
-ければ
安い (yasui, rẻ)
安ければ (yasu kereba)
Tính từ な-であれば簡単 (kantan, đơn giản)簡単であれば (kantan deareba)
-ない-なければ行かない (ikanai, không đi)行かなければ (ikanakereba)
  • Tính từ な và các danh từ thường có dạng điều kiện là なら hơn.
  • なければ trong thể phủ định thường được chia thành なきゃ hoặc なくちゃ hơn. Do đó 行かない sẽ thành 行かなきゃ (ikanakya) hoặc 行かなくちゃ(ikanakucha).

Cách dùng

Thể điều kiện được dùng trong các tình huống điều kiện. Ví dụ
  • 何すればいいか (nani sureba ii ka, nên làm gì đây (nếu làm gì thì mới đúng đây)).
  • 分かればいい (wakareba ii, nếu hiểu thì tốt).
  • 時間がああれば買い物をしよう (jikan ga areba kaimono wo shiyō, nếu có thời gian thì đi mua sắm thôi).

Thể điều kiện ra

Thể điều kiện ra được tạo nên bằng cách thêm ら vào sau thì quá khứ. Có thể dùng ば để tỏ ý trang trọng hơn.

Cách dùng
  • Thể điều kiện ra có thể dùng giống thể điều kiện eba. Tuy vậy, nó có nghĩa gần giống "nếu và khi" hơn và được ưu tiên hơn thể điều kiện eba vì mang nghĩa chính xác hơn.
    Ví dụ: 日本に行ったら、カメラを買いたい (nihon ni ittara, kamera wo kaitai, nếu đến Nhật Bản, tôi muốn mua một chiếc máy ảnh (tức là mua ở Nhật)).
  • Thể điều kiện ra có thể dùng khi mệnh đề chính ở thì quá khứ. Trong tình huống này, nó mang nghĩa "khi" và ngụ ý rằng kết quả không ngờ trước được.
    Ví dụ: 喫茶店に行ったら、鈴木さんに出会った (kissaten ni ittara, Suzuki-san ni deatta, khi đến quán cà phê, tôi đã gặp anh Suzuki).

Thể bị động

Thể bị động được tạo ra bằng cách chuyển u thành areru.

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
される
勉強する (benkyō suru, học)
勉強される (benkyō sareru)
来る (kuru)来られる (korareru)Không cóKhông có
Động từ có quy tắc
-う
-われる
使う (tsukau, dùng)
使われる (tsukawareru)
-く-かれる焼く (yaku, nướng)焼かれる (yakareru)
-ぐ-がれる泳ぐ (oyogu, bơi)泳がれる (oyogareru)
-す-される示す (shimesu, trưng bày)示される (shimesaseru)
-つ-たれる待つ (matsu, đợi)待たれる (matareru)
-ぬ-なれる死ぬ (shinu, chết)死なれる (shinareru)
-ぶ-ばれる呼ぶ (yobu, gọi)呼ばれる (yobareru)
-む-まれる読む (yomu, đọc)読まれる (yomareru)
-る (gốc phụ âm)-られる走る (hashiru, chạy)走られる (hashirareru)
-いる (gốc nguyên âm)
 
-える (gốc nguyên âm)
-いられる
 
-えられる
悔いる (kuiru, tiếc)
 
答える (kotaeru, trả lời)
悔いられる (kuirareru)
 
答えられる (kotaerareru)
  • Động từ mới được tạo ra được coi như một động từ gốc phụ âm.
  • Tính từ và だ không có thể bị động.
  • Với động từ theo thể ます , phần masu ます được thêm vào cuối của động từ dạng bị động.

Cách dùng

Thể bị động được dùng
  • Diễn tả bị động. Ví dụ このテレビは東芝によって作られた (kono terebi wa Toshiba ni yotte tsukurareta, cái tivi này được làm ra bởi Toshiba).
  • Diễn tả nỗi khổ. Ví dụ: 私は友達にビールを飲まれた (watashi wa tomodachi ni biiru o nomareta, tôi bị bạn bè ép uống bia).
  • Như một dạng lễ phép: どちらへ行かれますか (dochira e ikaremasu ka, anh đi đâu vậy ạ)

Thể cầu khiến bị động

Thể cầu khiến bị động được tạo ra bằng cách chia động từ ở thể cầu khiến trước, sau đó chuyển sang thể bị động. Đúng như tên gọi, nó dùng để diễn tả mong muốn ở dạng bị động. Ví dụ: 両親に勉強させられる (ryōshin ni benkyō saserareru, bị phụ huynh bắt học). Vì những từ như 待たせられる (mataserareru) khó phát âm nên thường trong khi nói, phần giữa 2 thể sẽ được nối lại.
Ví dụ: 待たせられる (mataserareru, bị bắt phải đợi) sẽ thành 待たされる (matasareru). Kiểu rút gọn này không dùng cho động từ gốc phụ âm và động từ bất quy tắc する, 来る.

Thể ý thức

Kiểu động từ
Dạng chia
Ví dụ
Dạng chia
Động từ bất quy tắc
する
しよう
 
そう
勉強する (benkyō suru, học)
 
愛する (aisuru, yêu)
勉強しよう (benkyō shiyō)
 
愛そう (aisō)
来る (kuru)来よう (koyō)Không cóKhông có
だろうKhông cóKhông có
ですでしょうKhông cóKhông có
Thể -ます-ましょう行きます (ikimasu, đi)行きましょう (kimashō)
Động từ có quy tắc
-う
-おう
使う (tsukau, dùng)
使おう (tsukaō)
-く-こう焼く (yaku, nướng)焼こう (yakō)
-ぐ-ごう泳ぐ (oyogu, bơi)泳ごう (oyogō)
-す-そう示す (shimesu, trưng bày)示そう (shimesō)
-つ-とう待つ (matsu, đợi)待とう (matō)
-ぬ-のう死ぬ (shinu, chết)死のう (shinō)
-ぶ-ぼう呼ぶ (yobu, gọi)呼ぼう (yobō)
-む-もう読む (yomu, đọc)読もう (yomō)
-る (gốc phụ âm)-ろう走る (hashiru, chạy)走ろう (hashirō)
-いる (gốc nguyên âm)
 
-える (gốc nguyên âm)
-いよう
 
-えよう
悔いる (kuiru, tiếc)
 
答える (kotaeru, trả lời)
悔いよう (kuiyō)
 
答えよう (kotaeyō)
Tính từ và phủ định
Tính từ い
-かろう
近い (chikai, gần)
近かろう (chikakarō)
Tính từ な-だろう好き (suki, thích)好きだろう (sukidarō)
-ない-なかろう見えない (mienai, vô hình)見えなかろう (mienakarō)

Cách dùng

Thể ý thức được dùng để diễn tả ý định, như những trường hợp sau
  • Thông báo ý định. Ví dụ: 勉強しよう (benkyō shiyō, học thôi).
  • Hỏi ý định. Ví dụ: 行こうか (ikō ka, đi chứ?).
  • Diễn tả rằng một người định làm gì qua 思う (omou). Ví dụ: 買おうと思う (kaō to omou, nghĩ về việc mua).
  • Trong cấu trúc しようとする mang nghĩa "sắp sửa/ định làm gì". Ví dụ: 犬が吠えようとしている (Inu ga hoeyō to shite iru, con chó sắp sủa).