Thứ Ba, 19 tháng 11, 2013

Tiếng Nhật có hiện tượng đồng âm không?

Tiếng Nhật có hiện tượng đồng âm không?




Tiếng Nhật vốn có ít âm nên hiện tượng đồng âm xảy ra khá phổ biến. Có những âm có hàng chục từ đồng âm, mặc dù cách viết kanji khác nhau. Bài này sẽ giới thiệu với các bạn hiện tượng đồng âm trong tiếng Nhật.

Ví dụ từ đồng âm trong tiếng Nhật:

(1) 言った (いった): "đã nói"; 行った (いった): "đã đi", mặc dù 言う(いう) và 行く(いく) dạng nguyên bản khác nhau.

(2) 雨 (あめ) mưa; 飴 (あめ) kẹo

(3) 猿 (さる) khỉ; 去る (さる) rời đi

(4) 橋 (はし) cây cầu; 箸 (はし)  đũa

(5) 偉人 (いじん) vĩ nhân; 異人 (いじん) dị nhân

(6) しんせい:
神聖 thần thánh, 申請 thân thỉnh (xin), 新生 tân sinh (mới sinh), 真正 chân chính, 心性 tâm tính, 新制 tân chế (chế độ mới), 新星 tân tinh (sao mới), ・・・

(7) こい:
恋 yêu 鯉 cá chép 故意 cố ý

(8) かえる:
帰る về nhà, 買える mua được, 変える thay đổi, 蛙 con ếch

(9) むしょく: 無職 vô chức (thất nghiệp), 無色 vô sắc (không màu)

Người Nhật có nhầm lẫn các từ đồng âm không?
Phần lớn là không, vì loại từ khác nhau, hoặc là cách sử dụng khác nhau. Ví dụ:

彼は仕事を辞めたいと言った。
Anh ấy nói muốn nghỉ việc.

彼はロシアに行った。
Anh ấy đã đi Nga.

しんせい:

サイゴンは神聖なる都市です。
Sài Gòn là thành phố thần thánh.

建設許可書を申請しましょう。
Chúng ta hãy xin giấy phép xây dựng.

Những từ đồng âm mà cũng một loại từ có thể gây nhầm lẫn thì thường được phát âm với trọng âm khác nhau.
Ví dụ:

Ame:
Kẹo: Á-mề (trong âm ở "A"), mưa: a-mê

Hashi:
Đũa: Há-shì; cầu: hà-shi

Những từ có thể gây nhầm lẫn

Ví dụ 偉人 (いじん) "vĩ nhân" và 異人 (いじん) "dị nhân" thì thường dùng trong văn viết vì có thể nhìn được mặt chữ. Khi nói thì thường phải giải thích thêm, ví dụ:
偉人、つまり偉大な人、には友人なしですよ。
Vĩ nhân, tức người vĩ đại, thì không có bạn đâu.
彼は異人です。「イジン」とは人に「異なる」です。
Anh ta là dị nhân, sau chữ "nhân" là chữ "dị" (khác).

Dùng cách sử dụng khác nhau để tránh hiểu lầm

Ví dụ chữ ”こうこう" có nhiều cụm kanji tương ứng, ví dụ 高校 (cao hiệu = trường cấp 3), 孝行 (hiếu hạnh = hiếu thảo) nên để chỉ sự hiếu thảo tiếng Nhật hay sử dụng 親孝行 (おやこうこう, hiếu thảo với cha mẹ).
Hoặc "じしん" (地震:địa chấn = động đất, 自身 tự thân = bản thân; 自信 = tự tin;...):

夕べに地震があった。
Đêm qua có động đất.

彼自身は名声に関心がないようです。
Bản thân anh ấy có vẻ không quan tâm đến danh vọng.

私は数学に自信を持っています。
Tôi rất tự tin trong môn toán.

高橋さんは自信に満ちている。
Anh Takahashi có đầy sự tự tin.

Động từ thường đồng âm nhiều

Ví dụ:  kaeru
帰る về nhà, 買える mua đợc, 変える thay đổi

Tuy nhiên cách sử dụng và hoàn cảnh sử dụng khác nhau. Ngoài ra 帰る là 5-dan doushi (động từ chia 5 hàng), còn 変える là 1-dan doushi (động từ chia một hàng) nên chia sẽ khác nhau:
帰る: かえります、かえった
変える: かえます、かえた

Đồng âm các loại từ khác nhau: Cách sử dụng và hoàn cảnh sử dụng khác nhau
Ví dụ: "koi" こい

神社の池に鯉がたくさんいた。
Có rất nhiều cá chép trong ao của ngôi đền.

彼は故意に事実と違ったことを述べた。
Anh ta cố ý nói sai sự thật.

彼は彼女に恋をしている。
Anh ấy đang yêu cô ấy.

彼はその歌手と恋がさめた。
Anh ấy mê đắm ca sỹ đó.

恋の妙薬 Thần dược của tình yêu

恋は盲目(ことわざ) Tình yêu là mù quáng (Ngạn ngữ).

Từ đồng âm có thể dùng để tạo chuyện đùa giỡn
Ví dụ:

ラクダに乗るのはラクダ。
Câu đúng: 駱駝に乗るのは楽だ。

駱駝=ラクダ là "lạc đà" (rakuda) còn 楽だ là "rất dễ" (raku da).
Cưỡi lạc đà rất dễ. / Cưỡi lạc đà là lạc đà.

Ví dụ 2: Khi diễn đạt "có thể" (chỉ khả năng xảy ra, xác suất thấp) người Nhật hay dùng "kamoshirenai", và cũng nói tắt là "kamo". Ví dụ:
今日は雨が降るかもしれない。
=今日は雨が降るかも。
Hôm nay trời có thể mưa.

Nhưng "kamo" cũng là "con vịt" カモ(鴨). Có thể nói giỡn như sau:
それは飛べるカモ。
(=それは飛べるかも。)
Cái đó có thể bay được. / Đó là con vịt bay được.

カモは飛べるカモ。
Con vịt có thể bay được lắm. / Con vịt là con vịt bay được.

Ví dụ 3: Một người vào cửa hàng kính mắt xem kính, người bán hàng hỏi:
ムショクですか? Loại không màu (無色) ạ? / Anh đang thất nghiệp (無職) à?

Người kia trả lời: いいえ、仕事をしていますよ。 Không, tôi có làm việc đấy chứ.

Ví dụ 4: Một người đang ngủ với vợ thì nghe thấy tiếng động lớn vì có một ninja nhảy vào. Người ấy liền quay vào người vợ hỏi là có ai đó, người này trả lời: À, người bán báo Cờ Đỏ (赤旗、akahata) ấy mà. Người vợ hỏi: Sao anh biết là người bán báo?
Người chồng trả lời:
- Vì anh ta nói là "ヒトツキを取ってください。"
(Xin hãy lấy một tháng báo. /
Xin hãy lấy một thanh kiếm ra đây. (để chúng ta cùng đọ sức))

Thực ra người ninja này nói anh kia lấy một thanh kiếm ra (一突き) để đấu với nhau chứ không phải lấy một tháng báo (一月=一月の分、phần báo một tháng).

Từ vựng:
彼=かれ

仕事=しごと

辞める=やめる、

都市 đô thị=とし、

建設 kiến thiết=けんせつ xây dựng、

許可書 hứa khả thư=きょかしょ giấy phép、

申請 thân thỉnh=しんせい xin、

神社 thần xã=じんじゃ đền、

池=いけ ao、

故意 cố ý=こい、

事実 sự thực=じじつ、

違う=ちがう、

彼女=かのじょ、

歌手 ca thủ=かしゅ ca sỹ、

恋がさめる=こいがさめる fall in love with ...、

妙薬 diệu dược=みょうやく、

盲目manh mục=もうもく、

無色 vô sắc=むしょく không màu、

無職 vô chức=むしょく thất nghiệp、

名声 danh thanh=めいせい danh vọng、

夕べ=ゆうべ、関心 quan tâm=かんしん、

持つ=もつ、

満ちる mãn=みちる


Nguồn: tham khảo

Thứ Hai, 18 tháng 11, 2013

LỊCH KHAI GIẢNG TIẾNG NHẬT HUY DƯƠNG THÁNG 12

KHAI GIẢNG LỚP SƠ CẤP HỌC BAN NGÀY + CUỐI TUẦN - LỊCH THÁNG 12

LỚP HỌC TIẾNG NHẬT (TIẾNG NHẬT HUY DƯƠNG) -0912 0707 48

1. Sơ cấp 1A: Dành cho người chưa học tiếng Nhật bao giờ
Nội dung : Nhập môn (2 bảng chữ cái ) - bài 8 Mina no nihon go
Thời gian : 17h15 - 18:45 Chiều thứ 2,4,6
Khai giảng: 2/12/2013 ( học 20 buổi )
Học phí : 1.185.000 (20 buổi )

2. Sơ cấp 1B: Dành cho người chưa học tiếng Nhật bao giờ
Nội dung : Nhập môn (2 bảng chữ cái ) - bài 8 Mina no nihon go
Thời gian : 9:30 - 11:00 Sáng 7,chủ nhật
Học phí : 1.185.000 (20 buổi )
Khai giảng: 7/12/2013 ( học 20 buổi )

3. N3 chuẩn bị : Dành cho người học kết thúc chương trình Mina no nihon go: Chuẩn bị cho kỳ thi tháng 7/2014
Nội dung: Các giáo trình N3 cập nhật mới nhất. Học nắm chắc ngữ pháp, từ vựng, chữ Hán và nghe.
Thời gian: Chiều chủ nhật ( học 2.5 -3 tiếng/1 tuần / 1 lần )
Học phí : 40.000/1h -> đóng theo tháng.
Khai giảng : 8/12/2014

CẬP NHẬT CÁC LỚP ĐANG HỌC TẠI TRUNG TÂM

4. Sơ cấp 1: Đang học buổi 6 (hết bảng chữ cái Hiragana, giới thiệu bản thân, nghề nghiệp quốc tịch..> bài 1 Mina) :Học 7h35 tối thứ 2 và thứ 6. Mục tiêu 20 buổi học hết bài 8 Minano nihon go.

5. Sơ cấp 2 : Đang học Bài 10 Mina no nihon go ( Học 7h tối thứ 3, tối chủ nhật ) . Mục tiêu học hết bài 20 ( sau 20 buổi )

6. Sơ cấp 3: Đang học Bài 19 ( học 6h30 tối thứ 4 ,và 2h chiều thứ 7) => Mục tiêu học hết bài 32 (sau 20 buổi )


CÁC BẠN MUỐN THAM GIA THEO HỌC CÓ THỂ ĐĂNG KÝ

1. Theo khóa : Sơ cấp ( mina no nihon go : 1185.000/20 buổi )

2. Ôn N3 chuẩn bị (cập nhật theo giáo trình mới nhất ): Đóng theo tháng

3. Đăng ký lẻ ( với người vào giữa chừng): 60.000/1 buổi sơ cấp & 40.000/ 1h N3 chuẩn bị => đóng theo tháng.

Địa chỉ : p140 d11 số 55 ngõ 164 Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân Hà nội.

Liên hệ : Cô DuongLuongbk - 0912 0707 48

Đội ngũ giảng viên ĐH Bách Khoa trực tiếp tham gia giảng dạy

http://giupviechd.com/index.php/vi/gi-i-thi-u-5/131-khai-gi-ng-thang-12-ti-ng-nh-t-huy-duong

Hoặc
https://www.facebook.com/tiengnhathay?ref=hl

Động từ trong tiếng nhật

Động từ trong tiếng nhật


りんごを食べた。

Tôi ăn táo.Tự động từ ("Tự" = tự thân) là động từ không phải là sự tác động lên đối tượng khác mà diễn tả hành động tự thân của chủ thể, ví dụ "okiru": 

朝5時に起きた。

Tôi thức dậy lúc 5 giờ sáng.

Cách phân biệt tự động từ Jidoushi và tha động từ Tadoushi
Các bạn chỉ cần nắm rõ ý nghĩa của động từ là sẽ biết nó là tự động từ hay tha động từ. Tha động từ thì thường đi kèm với đối tượng (và trợ từ đối tượng cách "wo") còn tự động từ thì không. Chú ý là, đối tượng có thể bị lược (ví dụ khi đối tượng là "tôi") nên cách duy nhất để các bạn không nhầm lẫn là các bạn phải biết ý nghĩa của động từ. Tôi xin lấy hai ví dụ sau:

起きる:Thức giấc 起こす:Đánh thức

Các bạn có thể thấy "Tự động từ - Tha động từ" thường đi thành một cặp như trên.
(1) 5時に起きます。
Tôi thức giấc vào lúc 5 giờ. (Tự động từ)
(2) 5時に起こしてください。
Xin hãy đánh thức tôi dậy vào lúc 5 giờ. (Tha động từ)
Các bạn sẽ thắc mắc ở câu 2 làm gì có đối tượng nào, nhưng thực ra ở câu 2 đối tượng "tôi" bị lược đi:
(2) 5時に起こしてください。=5時に私を起こしてください。


Trong tiếng Nhật, tự động từ và tha động từ thường đi thành một cặp. Ví dụ:
終わる:xong, kết thúc
終える:làm cho xong, (làm cho) kết thúc


Bạn có cần phân biệt tự động từ và tha động từ trong tiếng Nhật không?
Câu trả lời của tôi là "không", bạn chỉ cần biết nghĩa của động từ đó. Tôi xin lấy ví dụ sau:
(1) 実現する
(2) 夢が実現する
Bạn nghĩ động từ trên nghĩa là gì? Sẽ có nhiều bạn nhìn chữ kanji và nói "jitsugen suru" nghĩa là "thực hiện", và (2) "Yume ga jitsugen suru" là "Ước mơ thực hiện". Thực ra (1) "jitsugen suru" không phải là "thực hiện" mà là "được thực hiện" (tức là bị động trong tiếng Việt).

(1) 実現する = Được thực hiện
(2) 夢が実現する = Ước mơ được thực hiện
Còn "thực hiện" phải là "実現させる" (jitsugen saseru, tức là dạng 使役 = shieki (sai khiến) trong tiếng Nhật.
Nếu các bạn nhớ rằng:

実現する = Được thực hiện 実現させる = Thực hiện

thì các bạn sẽ không nhầm lẫn nữa.


Người Nhật có hay nhầm lẫn loại động từ?
Có, ví dụ từ 実現する ở trên hay bị nhầm thành:
夢を実現する
Thực ra phải là: 夢を実現させる
Cách nhầm này cũng tương tự trong tiếng  Việt với hai cách nói sau:
Ước mơ đã được thực hiện. (Đúng)
Ước mơ đã thực hiện. (Sai)
Tương tự với động từ "owaru" (xong, kết thúc):
宿題が終わった。
Bài tập về nhà đã xong.
宿題を終わらせた。
Tôi đã làm cho xong bài tập về nhà.
終わる=xong, kết thúc
終わらせる(=終える):làm cho xong, làm cho kết thúc


Một số điều cần nhớ về tự động từ và tha động từ
(1) Tự động từ trong tiếng Nhật = Bị động trong tiếng Việt
実現する= Được thực hiện
(2) Tha động từ tiếng Nhật có thể được tạo ra bằng dạng sai khiến (shieki) của tự động từ
終わる= xong (tự động từ)
終わらせる= làm cho xong (tha động từ)
実現する= được thực hiện (tự động từ)
実現させる= thực hiện (tha động từ)
(3) Tự động từ và tha động từ thường đi thành một cặp
Ví dụ: 叶う (kanau, thành sự thực), 叶える(kanaeru, làm cho thành hiện thực)
夢が叶う:Ước mơ thành hiện thực
夢を叶える:Biến ước mơ thành hiện thực


Phân loại về cách chia:
Động từ nhóm 1 (Động từ 5 đoạn, Ngũ đoạn động từ, Godan Doushi hay 五段動詞)
Động từ nhóm 2 (Động từ 1 đoạn, Nhất đoạn động từ, Ichidan Doushi hay 一段動詞)
Động từ bất quy tắc: suru (làm), iku (đi), kuru (đến)

Động từ nhóm 1 là động từ mà khi chia sẽ dùng đủ 5 hàng (a, i, u, e, o), điển hình là "nomu" (uống):
飲む: Nguyên dạng ("uống")
飲みます: Dạng lịch sự "masu" (hàng "i" + "masu")
飲んで: Sai bảo / Liên kết (mu -> "nde" んで, gu -> "ide", ku -> "ite", còn lại -> "tte" って)
飲める: Khả năng ("có thể uống")
飲まれる: Bị động ("bị uống")
飲ませる: Sai khiến (shieki, "bắt uống", "cho uống")
飲ませられる: Bị sai khiến ("bị bắt uống", "được cho uống")

Động từ nhóm 2 là động từ mà khi chia chỉ dùng 1 hàng (chỉ cần bỏ "ru" ở động từ nguyên dạng), điển hình là "taberu" (ăn):
食べる: Nguyên dạng ("ăn")
食べます: Dạng lịch sự "masu"
食べて: Sai bảo / Liên kết
食べられる: Khả năng ("có thể ăn", thêm "rareru")
食べられる: Bị động ("bị ăn", thêm "rareru")
食べさせる: Sai khiến (shieki, "bắt ăn", "cho ăn", thêm "saseru")
食べさせられる: Bị sai khiến ("bị bắt ăn", "được cho ăn", thêm "saserareru")

Động từ bất quy tắc:
suru する (làm):
する:Nguyên dạng
します:Dạng lịch sự "masu"
して:Sai bảo / Liên kết
できる:Khả năng
される:Bị động
させる:Sai khiến
させられる:Bị động sai khiến (bị sai khiến)

iku 行く(いく)(đi)
行く:Nguyên dạng
行きます:Dạng lịch sự "masu"
行って:Sai bảo / Liên kết (bất quy tắc ở đây, lẽ ra "ku" -> "ite")
行ける:Khả năng
行かれる:Bị động
行かせる:Sai khiến
行かせられる:Bị động sai khiến


kuru 来る(くる)(đến, tới)
来る(くる):Nguyên dạng
来ます(きます):Dạng "masu"
来て(きて):Sai bảo / Liên kết
来られる(こられる):Khả năng
来られる(こられる):Bị động
来させる(こさせる):Sai khiến
来させられる(こさせられる):Bị sai khiến

Cách chia động từ
Động từ nhóm 1 (godan doushi, động từ 5 đoạn hay ngũ đoạn động từ) đòi hỏi khi chia phải biến đổi hàng tương ứng:
i-gyou (い行, hàng "i") + "masu": かえります ("về")
e-gyou + "masu": かえれます ("có thể về"), khả năng
a-gyou + "reru": かえられる ("bị về"), bị động
a-gyou + "seru": かえらせる ("bắt về, cho về"), sai khiến (shieki)
a-gyou + "serareru": かえらせられる, bị động sai khiến (bị sai khiến)

Khi chia dạng sai bảo ("te"-form, "de"-form) của động từ nhóm 1 các bạn phải chú ý vì động từ kết thúc bởi "mu", "nu", "gu", "ku", "su" chia hơi khác. Thông thường sẽ chia là "tte" (って):
u, ru, tsu -> "tte":
言う(いう):言って(いって)
帰る(かえる):帰って(かえって)
立つ(たつ):立って(たって)
Riêng:
su -> "shite": 刺す(さす) → 刺して(さして) (đâm)
mu, nu -> "nde": 飲む → 飲んで(のんで) (uống), 死ぬ(しぬ)→死んで(しんで) (chết)
gu -> "ide": 泳ぐ(およぐ) → 泳いで(およいで) (bơi)
ku -> "ite": 除く(のぞく) → 除いて (のぞいて) (trừ ra)
Ví dụ khác: Đọc "yomu" -> "yonde".

Động từ nhóm 2 (ichidan doushi, động từ 1 đoạn hay nhất đoạn động từ) khi chia chỉ cần bỏ "ru" ở động từ nguyên dạng và thêm vào:
masu, te, rareru (khả năng, bị động), saseru (sai khiến), saserareru.
Chú ý là động từ nhóm 2 có dạng chỉ "khả năng" và "bị động" giống nhau (cùng chia là "rareru").

Phân biệt động từ nhóm 1 và nhóm 2
Động từ nhóm 2 bao giờ cũng kết thúc bằng "ru" và trước đó là hàng "e" (e-gyou) hoặc hàng "i" (i-gyou), ví dụ: kaeru (変える), iru (いる = ở), iru (射る = bắn), nobiru (伸びる、伸びる = kéo dài).
Những động từ như "nomu", "yomu", "iu", "taku" không kết thúc bằng "ru" nên không thể là động từ 1 đoạn (nhóm 2).

Hàng e/i + "ru" vẫn có thể là nhóm 1 (động từ 5 đoạn)
Tuy nhiên, những động từ kết thúc "ru" và trước đó là hàng "e" hoặc "i" chưa chắc đã là động từ 1 đoạn (nhóm 2), ví dụ:
kaeru (帰る = về nhà -> kaerimasu, kaette), iru (要る = cần -> irimasu, itte), ochiru (落ちる = rơi xuống) đều là động từ 5 đoạn (nhóm 1).

Động từ nhóm 1 và nhóm 2 khi chia dạng giả định ("nếu") đều giống nhau
Sẽ chia là: Hàng "e" + "ba":
nomu: nomeba (nếu uống)
taberu: tabereba (nếu ăn)

Có thể kết hợp các cách chia với nhau
Ví dụ:
走る:hasiru = chạy
走れる:hashireru = chạy được (có thể chạy)
走れば:hashireba = nếu chạy
走れれば:hashirereba = nếu chạy được




Chủ Nhật, 17 tháng 11, 2013

KANJI N3 SO-MATOME - TUẦN 6 - NGÀY THỨ 6


1.政 :chính      chính phủ, chính trị, chính sách, hành chính

政治(せいじ):chính trị
政治家(せいじか):chính trị gia

2.府 :phủ      chính phủ

政府(せいふ):chính phủ
都道府県(とどうふけん):sự phân chia hành chính của nhật bản

3.改 :cải     cải cách cải chính

改正(かいせい):cải chính
改札口(かいさつぐち):cổng soát vé
改める(あらためる):cải thiện, sửa đổi, thay đổi

4.否 :phủ    phủ định, phủ quyết

否定(ひてい):phủ định

5.的 :đích     mục đích, đích thực

否定的(ひていてき):phủ nhận, không nhận
目的(もくてき):mục đích
国際的(こくさいてき):mang tính quốc tế
個人的(こじんてき):riêng, cá nhân, thuộc về cá nhân

6.実 :thực      sự thực, chân thực

実際に(じっさいに):thật là ...
実は(じつは):thật ra là ...
実験(じっけん):thí nghiệm

7.欠 :khiếm     khiếm khuyết

欠点(けってん):khuyết điểm
欠席(けっせき):sự vắng mặt, sự nghỉ học
欠ける(かける):thiếu

8.専 :chuyên     chuyên môn, chuyên quyền

専門(せんもん):chuyên môn
専門家(せんもんか):nhà chuyên môn


Thứ Bảy, 16 tháng 11, 2013

Từ vựng về động vật trong Tiếng Nhật

TỪ VỰNG VỀ ĐỘNG VẬT

しちめんち
せみ:con ve
ちょう:con bướm
あり:con kiến
はえ:con ruồi
とんぼ:con chuồn chuồn
こおろぎ:con cào cào
飛蝗(ばった):con châu chấu
カブト虫(カブとむし):con bọ cánh cứng Nhật
いなご:con châu chấu(nhiều quá nhỉ)
かまきり:con bọ ngựa
こうもり:con dơi
おおあめんぼ:con gọng vó
か:con muỗi
ごきぶり:con gián
まゆ:cái kén tằm
みみず:con giun
かたつむり:con sên
くも:con nhện
蜂(はち):con ong
はちゅう:loài bò sát
カメレオン:tắc kè hoa
あひる:vịt
きつつき:chim gõ kiến
くじゃく:chim công
にわとり:gà
おうむ:vẹt
かもめ:hải âu
はくちょう:chim thiên nga
はと:bồ câu
すずめ:chim sẻ
とり:chim
からす:quạ
ペンギン:chim cánh cụt
かも:vịt trời
がちょう:ngỗng
むくどり:chim đầu trắng
だちょう:đà điểu
あひる:vịt
きつつき:chim gõ kiến
くじゃく:chim công
にわとり:gà
おうむ:vẹt
かもめ:hải âu
はくちょう:chim thiên nga
はと:bồ câu
すずめ:chim sẻ
とり:chim
からす:quạ
ペンギン:chim cánh cụt
かも:vịt trời
がちょう:ngỗng
むくどり:chim đầu trắng
だちょう:đà điểu
あひる:vịt
きつつき:chim gõ kiến
くじゃく:chim công
にわとり:gà
おうむ:vẹt
かもめ:hải âu
はくちょう:chim thiên nga
はと:bồ câu
すずめ:chim sẻ
とり:chim
からす:quạ
ペンギン:chim cánh cụt
かも:vịt trời
がちょう:ngỗng
むくどり:chim đầu trắng
だちょう:đà điểu
ねずみ:con chuột
らくだ:lạc đà
カンガル:con kanguroo
さる:con khỉ
ゴリラ:gorilla
ひつじ:con cừu
ぞう:con voi
うさぎ:con thỏ
犬(いぬ):con chó
狼(おおかみ):con sói
しまうま:ngựa vằn
かば:hà mã
きりん:hươu cao cổ
うま:con ngựa
しか:con hươu
ライオン:sư tử
ねこ:con mèo
きつね:con cáo
うし:con bò
りす:con sóc
ももんが:sóc bay
くま:con gấu
とら:con hổ
やぎ:con dê
ぶた:con heo

* động vật dưới nước:
くじら:cá voi
貝(かい):sò
きんぎょう:cá vàng
さかな:cá
えび:tôm
さんご:san hô
おおあめんぼ:con gọng vó
あざらし:hải cẩu
おたまじゃくし:con nòng nọc
いるか:cá heo
ホトデ:sao biển
すっぽん:ba ba
かめ:rùa
さめ:cá mập
うなぎ:lươn
たこ:bạch tuộc
こい:cá chép
いか:mực
馬(con ngựa)
けむし(con sâu)
にわとり(con gà)
はち(con ong )
牛 うし(con bò) hihi
貝 かい(con sò)
鮫(さめ) cá mập
海鷂魚(えい) cá đuối
鯉(こい) cá chép
真魚鰹(まながつお) cá chim
鰯(いわし) cá mè
鮪(まぐろ) cá ngừ
鰐(わに) cá sấu
鯰(なまず) cá trê
金魚(きんぎょ) cá vàng
飛び魚(とびうお) cá chuồn
飛魚(とびうお) cá chuồn
鮭(さけ) cá hồi
鯛(たい) cá hồng
雷魚(らいぎょ) cá lóc
舌鮃(したびらめ) cá thờn bơn
鰆(さわら) cá thu
鯨(くじら) cá voi
鮎(あゆ) cá chẻm
香魚(あゆ) cá chẻm
鮫(さめ) cá mập
海鷂魚(えい) cá đuối
鯉(こい) cá chép
真魚鰹(まながつお) cá chim
鰯(いわし) cá mè
鮪(まぐろ) cá ngừ
鰐(わに) cá sấu
鯰(なまず) cá trê
金魚(きんぎょ) cá vàng
飛び魚(とびうお) cá chuồn
飛魚(とびうお) cá chuồn
鮭((さけ) cá hồi
鯛(たい) cá hồng
雷魚(らいぎょ) cá lóc
舌鮃(したびらめ) cá thờn bơn
鰆(さわら) cá thu
鯨(くじら) cá voi
鮎(あゆ) cá chẻm
香魚((あゆ) cá chẻm
ビバ: hải li
海鼠(なまこ): hải sâm
膃肭臍(おっとせい): hải cẩu
鴎(かもめ): hải âu


AD: DA LV
p/s:Nhiều thật đấy

Thứ Sáu, 15 tháng 11, 2013

KANJI N3 SO-MATOME - TUẦN 6 -NGÀY THỨ 5



1.化 :hóa    biến hóa

文化(ぶんか):văn hóa
化学(かがく):hóa học
化粧(けしょう):trang điểm (makeup)

2.比 :tỉ    so sánh, tỉ lệ, tỉ dụ

比べる(くらべる):so sánh, tỉ đấu, thi đấu, đọ

3.原 :nguyên     thảo nguyên, nguyên tử, nguyên tắc

原料(げんりょう):nguyên liệu

4.因 :nhân     nguyên nhân

原因(げんいん):nguyên nhân

5.際 :tế     quốc tế

国際(こくさい):quốc tế
交際(こうさい):mối quan hệ, giao tế, giao du

6.議 :nghị     nghị luận, nghị sự

会議(かいぎ):hội nghị, cuộc họp
議員(ぎいん):nghị viên, đại biểu

7.活 :hoạt     sinh hoạt, hoạt động

生活(せいかつ):sinh sống
活動(かつどう):hoạt động

8.変 :biến      biến đổi, biến hóa

大変(たいへん):vất vả
変わる(かわる):thay đổi
変化(へんか):sự cải biến, sự thay đổi
変える(かえる):đổi


Thứ Năm, 14 tháng 11, 2013

KANJI N3 SO-MATOME - TUẦN 6 - NGÀY THỨ 4



1.戦 :chiến     chiến tranh, chiến đấu

戦後(せんご):sau chiến tranh, thời kỳ sau chiến tranh
戦う(たたかう):đánh nhau, giao chiến
戦争(せんそう):chiến tranh

2.経 :kinh      kinh tế, sách kinh, kinh độ

経済(けいざい):kinh tế
経営(けいえい):kinh doanh

3.済 :tế     kinh tế, cứu tế

経済(けいざい):kinh tế
済む(すむ):kết thúc, hoàn tất

4.成 :thành     thành tựu, hoàn thành, trở thành

成長(せいちょう):tăng trưởng
完成(かんせい):sự hoàn thành

5.貿 :mậu     mậu dịch, trao đổi

貿易(ぼうえき):thương mại

6.易 :dị, dịch      dễ, dịch chuyển

貿易(ぼうえき):thương mại
易しい(やさしい):dễ

7.輸 :thâu     thâu nhập, thâu xuất

輸入(ゆにゅう):nhập khẩu
輸出(ゆしゅつ):xuất khẩu
輸送(ゆそう):sự chuyên chở, sự dịch chuyển, sự vận tải

8.相 :tương, tướng     tương đương, tương hỗ, tương tự, thủ tướng

相談(そうだん):cuộc trao đổi, sự trao đổi
相手(あいて):đối tượng
首相(しゅしょう):thủ tướng

Thứ Tư, 13 tháng 11, 2013

KANJI N3 SO-MATOME - TUẦN 6 - NGÀY THỨ 3



1.球 :cầu     quả cầu, địa cầu

地球(ちきゅう):trái đất
野球(やきゅう):bóng chày

2.決 :quyết      quyết định

決める(きめる):ấn định, quyết định
決定(けってい):sự quyết định
決まる(きまる):quyết định

3.勝 :thắng     thắng lợi, thắng cảnh

勝つ(かつ):chiến thắng, thắng lợi
優勝(ゆうしょう):vô địch
決勝(けっしょう):trận chung kết, trận quyết định

4.対 :đối     đối diện, phản đối, đối với

反対(はんたい):mặt đối diện, mặt bên, ngược lại, phản đối

5.流 :lưu     lưu lượng, lưu hành, hạ lưu

流す(ながす):chảy, lan truyền
流れる(ながれる):chảy, trôi chảy, trôi, xuôi

6.負 :phụ     phụ trách, phụ thương

勝負(しょうぶ):sự thắng hay thua, hiệp, cuộc thi đấu
負ける(まける):thua trận, bại trận

7.投 :đầu     đầu tư, đầu cơ

投手(とうしゅ):người phát bóng( bóng chày)
投げる(なげる):ném,văng, vất

8.果 :quả    thành quả, kết quả, hoa quả

結果(けっか):kết quả
果物(くだもの):hoa quả, trái cây

Thứ Năm, 7 tháng 11, 2013

Từ vựng về các bộ phân cơ thể



1. 顔 (かお) kao      Mặt

2. 髪 (かみ) kami    Tóc

3. 頭 (あたま) atama     Đầu

4. 耳 (みみ) mimi     Tai

5. 頬 (ほお/ほほ) hoo/hoho    Má

6. 額 (ひたい) hitai      Trán

7. 目 (め) me         Mắt

8. 鼻 (はな) hana     Mũi

9. 口 (くち) kuchi      Miệng

10. 顎 (あご) ago     Cằm

11. 体 (からだ) karada      Cơ thể

12. 首 (くび) kubi       Cổ

13. 肩 (かた) kata     Vai

14. 腕 (うで) ude       Tay

15. 手 (て) te        Bàn tay

16. 胸 (むね) mune      Ngực

17. お腹 (おなか) onaka      Bụng

18. 腰 (こし) koshi       Hông

19. 太股 (ふともも) futomomo      Đùi

20. 背中 (せなか) senaka       Lưng



Thứ Tư, 6 tháng 11, 2013

Từ mới nghề nghiệp



職業 (しょくぎょう) shokugyou Nghề nghiệp

1. 医者 (いしゃ) isha Bác sỹ

2. 看護師 (かんごし) kangoshi Y tá

3. 歯科医 (しかい )shikai Nha sỹ

4. 科学者 (かがくしゃ) kagakusha Nhà khoa học

5. 美容師 (びようし) biyoushi Tạo mẫu tóc

6. 教師 (きょうし )kyoushi Giáo viên

7. 先生 (せんせい) sensei Giáo viên

8. 歌手 (かしゅ) kashu Ca sỹ

9. 運転手 (うんてんしゅ) untenshu Lái xe

10. サッカー選手(サッカーせんしゅ)sakka- senshu Cầu thủ bóng đá

11. 画家 (がか )gaka Họa sỹ

12. 芸術家( げいじゅつか) geijutsuka Nghệ sỹ

13. 写真家( しゃしんか) shashinka Nhiếp ảnh




14. 作家 (さっか) sakka Nhà văn

15. 演説家 (えんぜつか) enzetsuka Nhà hùng biện

16. 演出家 (えんしゅつか) enshutsukan Nhà sản xuất/Đạo diễn

17. 建築家 (けんちくか) kenchikuka

18. 政治家 (せいじか) seijika Chính trị gia

19. 警官( けいかん) keikan Cảnh sát

20. 調理師 (ちょうりし) chourishi Đầu bếp

21. 弁護士 (べんごし) bengoshi Luật sư

22. 会計士 (かいけいし) kaikeishi Kế toán

23. 消防士 (しょうぼうし) shouboushi Lính cứu hỏa

24. 兵士 (へいし) heishi Quân nhân

25. 銀行員 (ぎんこういん) ginkouin Nhân viên ngân hàng

26. 警備員 (けいびいん) keibiin Bảo vệ

27. 研究員 (けんきゅういん) kenkyuuin Nhà nghiên cứu

28. 秘書( ひしょ) hisho Thư ký

29. 役者 (やくしゃ) yakusha Diễn viên

30. 監督 (かんとく) kantoku Huấn luyện viên thể thao

31. 占い師 (うらないし) uranaishi Thầy bói

32. 牧師 (ぼくし) bokushi Mục sư

33. 漁師 (りょうし) ryoushi Ngư dân

34. 猟師 (りょうし) ryoushi Thợ săn

35. 講師 (こうし) koushi Giảng viên

36. 技師 (ぎし) gishi Kĩ sư

37. 探偵 (たんてい) tantei Thám tử

38. スチュワーデス suchuwa-desu Nữ tiếp viên hàng không

39. 機長 (きちょう) kichou Phi công

40. 記者 (きしゃ) kisha Phóng viên

41. ジャーナリスト ja-narisuto Nhà báo

42. 農民 (のうみん) noumin Nông dân

43. 無職者 (むしょくしゃ) mushokusha Người thất nghiệp

Thứ Ba, 5 tháng 11, 2013

Các thể trong tiếng nhật

Thể Masu (ます形)

ます形
Nhóm 1
Cấu trúc:
V「う」 ⇒ V「い」ます
Ví dụ:

きます
みます
います
 
Nhóm 2Cấu trúc:
Vる ⇒ Vます
Ví dụ:
たべ

たべます
ます
     
Nhóm 3
する
くる

します
きます
Thể Te (てす形)

て形
Nhóm 1
Cấu trúc:
Đặc biệt: いく
む、ぶ、ぬ
る、う、つ
いて
いって
いで
んで
って
して
Ví dụ:
やす

やすんで
って
 
Nhóm 2Cấu trúc:
 ⇒ 
Ví dụ:
たべ

たべ
     
Nhóm 3
する
くる

して
きて
Thể Phủ định (ない形)

ない形
Nhóm 1
Cấu trúc:
「う」
ある
「あ」ない
わない
ない
Ví dụ:

かない
まない
わない
 
Nhóm 2Cấu trúc:
 ⇒ ない
Ví dụ:
たべ

たべない
ない
     
Nhóm 3
する
くる

しない
こない
Thể quá khứ (た形)

た形
Nhóm 1
Cấu trúc:
** いく
む、ぶ、ぬ
る、う、つ
いた
いった
いだ
んだ
った
した
Ví dụ:
やす

やすんだ
った
った
 
Nhóm 2Cấu trúc:
 ⇒ 
Ví dụ:
たべ

たべ
     
Nhóm 3
する
くる

した
きた
Thể khả năng (可能形)

可能形
Nhóm 1
Cấu trúc:
「う」 ⇒ 「え」る
Ví dụ:

ける
める
える
 
Nhóm 2Cấu trúc:
る ⇒ られる
Ví dụ:
たべ

たべられる
られる
     
Nhóm 3
する
くる

できる
こられる
Thể thông thường (普通形)

普通形
Động từ V
Vます
Vません
Vました
Vませんでした
V
Vない
V
Vなかった
たべます
たべません
たべました
たべませんでした
たべ
たべない
たべ
たべなかった
 
Tính từ i
A
 
Aいです
Aくないです
Aかったです
Aくなかったです
A
Aくない
Aかった
Aくなかった
たかいです
たかくないです
たかかったです
たかくなかったです
たか
たかくない
たかかった
たかくなかった
 
Tính từ na
A
Aです
Aじゃありません
Aでした
Aじゃありませんでした
A
Aじゃない
Aだった
Aじゃなかった
しずかです
しずかじゃありません
しずかでした
しずかじゃありませんでした
しずか
しずかじゃない
しずかだった
しずかじゃなかった
 
Danh từ N
Nです
Nじゃありません
Nでした
Nじゃありませんでした
N
Nじゃない
Nだった
Nじゃなかった
あめです
あめじゃありません
あめでした
あめじゃありませんでした
あめ
あめじゃない
あめだった
あめじゃなかった
Thể cấm chỉ (禁止形)

禁止形
Nhóm 1, 2, 3
Cấu trúc:
る ⇒ るな
Ví dụ:
はい

るな
るな
Cách chia ても

Cách chiaても
Động từ V
V
Vても
たべ
たべても
っても
 
Tính từ i
A
 
A
Aくても
たか
あつ
たかくても
あつくても
 
Tính từ na
A
A
Aでも
きれい
ゆうめい
きれいでも
ゆうめいでも
 
Danh từ N
N
Nでも
あめ
がくせい
あめ
がくせいでも
Thể ý hướng (意向形)

意向形
Nhóm 1
Cấu trúc:
V「う」 ⇒ V「お」う
Ví dụ:
ある

あるこう
もう
おう
 
Nhóm 2Cấu trúc:
る ⇒ よう
Ví dụ:
たべ

たべよう
よう
     
Nhóm 3
する
くる

しよう
こよう
Cách chia たら

Cách chia たら
Động từ V
V
Vたら
ったら
たら
 
Tính từ i
A
 
A
Aかったら
たか
あつ
たかかったら
あつかったら
 
Tính từ na
A
A
Aだったら
きれい
ゆうめい
きれいだったら
ゆうめいだったら
 
Danh từ N
N
Nだったら
あめ
がくせい
あめだったら
がくせいだったら
Thể mệnh lệnh (命令形)

命令形
Nhóm 1
Cấu trúc:
「う」 ⇒ 「え」
Ví dụ:
ある
いそ

ある
いそ
 
Nhóm 2Cấu trúc:
る ⇒ 
Ví dụ:
たべ

たべ
     
Nhóm 3
する
くる

しろ
こい
Thể điều kiện (条件形)

条件形
Nhóm 1
Cấu trúc:
「う」 ⇒ 「え」ば
Ví dụ:
ある
いそ

あるけば
いそげば
えば
 
Nhóm 2Cấu trúc:
る ⇒ れば
Ví dụ:
たべ

たべれば
れば
     
Nhóm 3
する
くる

すれば
くれば
     
Tính từ i
A
A
 
Aければ
たか
あつ

たかければ
あつければ
     
Tính từ na
A
A
 
Aなら
きれい
ゆうめい

きれいなら
ゆうめいなら
     
Danh từ NN 
Nなら
あめ
がくせい

あめなら
がくせいなら
Thể thụ động (受身)

受身
Nhóm 1
Cấu trúc:
「う」 ⇒ 「あ」れる
う ⇒ われる
Ví dụ:

かれる
まれる
われる
 
Nhóm 2Cấu trúc:
る ⇒ られる
Ví dụ:
たべ

たべられる
られる
     
Nhóm 3
する
くる

される
こられる
Thể sai khiến (使役形)

使役形
Nhóm 1
Cấu trúc:
「う」 ⇒ 「あ」せる
う ⇒ わせる
Ví dụ:

かせる
ませる
わせる
 
Nhóm 2Cấu trúc:
る ⇒ させる
Ví dụ:
たべ

たべさせる
させる
     
Nhóm 3
する
くる

させる
こさせる